Chống viêm loét bằng thực phẩm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (H.pylori) có thể gây viêm loét dạ dày hoặc thậm chí gây ung thư dạ dày. Thế nhưng, theo tạp chí Reader’s Digest dẫn nguồn tin từ các bác sĩ Canada, các vết loét trên da, viêm loét dạ dày có thể trị bằng các thực phẩm sau:1. Mật ong Mật ong có tác dụng kháng khuẩn, có thể dùng trị bỏng. Nhờ chống lại khuẩn H.pylori nên mật ong có tác dụng giúp các vết loét lở trên da mau lành.2. Bông cải xanh Các loại rau nhà họ cải như bông cải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống viêm loét bằng thực phẩm Chống viêm loét bằng thực phẩmViệc nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (H.pylori) có thể gây viêm loét dạ dày hoặcthậm chí gây ung thư dạ dày. Thế nhưng, theo tạp chí Reader’s Digest dẫn nguồntin từ các bác sĩ Canada, các vết loét trên da, viêm loét dạ dày có thể trị bằng cácthực phẩm sau:1. Mật ongMật ong có tác dụng kháng khuẩn, có thể d ùng trị bỏng. Nhờ chống lại khuẩnH.pylori nên mật ong có tác dụng giúp các vết loét lở trên da mau lành.2. Bông cải xanhCác loại rau nhà họ cải như bông cải xanh, súp lơ… chứa sulforaphane, hợp chấtcó thể tiêu diệt khuẩn H.pylori. Trong một cuộc khảo sát, sau khi những bệnh nhânxét nghiệm dương tính với khuẩn H.pylori được yêu cầu ăn nửa chén bông cảixanh hai lần mỗi ngày trong suốt một tuần, 78% trong số này đã có kết quả âmtính với khuẩn H.pylori.Nhiều cuộc nghiên cứu trên chuột cũng cho thấy, chất sulforaphane có thể tiêu diệtkhuẩn H.pylori trong đường tiêu hóa.Ngoài ra, ăn bông cải xanh còn giúp cung cấp nhiều vitamin C và chất xơ cho cơthể, đây là hai chất có tác dụng chống viêm loét. Ăn trái cây chứa chất xơ giúp chống viêm loét dạ dày - Ảnh: Shutterstock3. Bắp cảiCác nhà khoa học cho biết, a-xít amin glutamine trong bắp cải có đặc tính chốngloét lở. Glutamine có thể giúp bảo vệ ruột, đồng thời cải thiện d òng máu lưu thôngđến dạ dày. Điều này đồng nghĩa với việc glutamine không chỉ giúp ngừa viêmloét mà còn giúp các vết loét trong dạ dày, ruột mau lành. Bạn có thể ăn hai chénbắp cải sống mỗi ngày.4. Sữa chuaSữa chua chứa vi khuẩn “tốt” có thể ngăn chặn khuẩn H.pylori ho ành hành, đồngthời giúp các vết loét mau lành. Theo tạp chí Reader’s Digest, một cuộc khảo sát ởThụy Điển cho thấy, những ai ăn sữa chua ít nhất 3 lần/tuần ít bị loét dạ d ày hơnso với nhóm ít khi dùng tới sữa chua.5. Trái câyĂn nhiều trái cây, rau quả, ngũ cốc giúp cung cấp nhiều chất x ơ cho cơ thể, chấtgiúp ngừa viêm loét.Một số cuộc khảo sát cho thấy, những ai ăn nhiều chất xơ thường ít có nguy cơ bịu loét. Cụ thể, theo một cuộc khảo sát 47.806 nam giới ở Mỹ, những ai hằng ng àyăn hơn 11g chất xơ từ rau củ giảm được 32% nguy cơ bị viêm loét tá tràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống viêm loét bằng thực phẩm Chống viêm loét bằng thực phẩmViệc nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (H.pylori) có thể gây viêm loét dạ dày hoặcthậm chí gây ung thư dạ dày. Thế nhưng, theo tạp chí Reader’s Digest dẫn nguồntin từ các bác sĩ Canada, các vết loét trên da, viêm loét dạ dày có thể trị bằng cácthực phẩm sau:1. Mật ongMật ong có tác dụng kháng khuẩn, có thể d ùng trị bỏng. Nhờ chống lại khuẩnH.pylori nên mật ong có tác dụng giúp các vết loét lở trên da mau lành.2. Bông cải xanhCác loại rau nhà họ cải như bông cải xanh, súp lơ… chứa sulforaphane, hợp chấtcó thể tiêu diệt khuẩn H.pylori. Trong một cuộc khảo sát, sau khi những bệnh nhânxét nghiệm dương tính với khuẩn H.pylori được yêu cầu ăn nửa chén bông cảixanh hai lần mỗi ngày trong suốt một tuần, 78% trong số này đã có kết quả âmtính với khuẩn H.pylori.Nhiều cuộc nghiên cứu trên chuột cũng cho thấy, chất sulforaphane có thể tiêu diệtkhuẩn H.pylori trong đường tiêu hóa.Ngoài ra, ăn bông cải xanh còn giúp cung cấp nhiều vitamin C và chất xơ cho cơthể, đây là hai chất có tác dụng chống viêm loét. Ăn trái cây chứa chất xơ giúp chống viêm loét dạ dày - Ảnh: Shutterstock3. Bắp cảiCác nhà khoa học cho biết, a-xít amin glutamine trong bắp cải có đặc tính chốngloét lở. Glutamine có thể giúp bảo vệ ruột, đồng thời cải thiện d òng máu lưu thôngđến dạ dày. Điều này đồng nghĩa với việc glutamine không chỉ giúp ngừa viêmloét mà còn giúp các vết loét trong dạ dày, ruột mau lành. Bạn có thể ăn hai chénbắp cải sống mỗi ngày.4. Sữa chuaSữa chua chứa vi khuẩn “tốt” có thể ngăn chặn khuẩn H.pylori ho ành hành, đồngthời giúp các vết loét mau lành. Theo tạp chí Reader’s Digest, một cuộc khảo sát ởThụy Điển cho thấy, những ai ăn sữa chua ít nhất 3 lần/tuần ít bị loét dạ d ày hơnso với nhóm ít khi dùng tới sữa chua.5. Trái câyĂn nhiều trái cây, rau quả, ngũ cốc giúp cung cấp nhiều chất x ơ cho cơ thể, chấtgiúp ngừa viêm loét.Một số cuộc khảo sát cho thấy, những ai ăn nhiều chất xơ thường ít có nguy cơ bịu loét. Cụ thể, theo một cuộc khảo sát 47.806 nam giới ở Mỹ, những ai hằng ng àyăn hơn 11g chất xơ từ rau củ giảm được 32% nguy cơ bị viêm loét tá tràng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0