Danh mục

Chủ đề 6: Tư tưởng quản trị của người Việt Nam trong xu hướng hội nhập

Số trang: 21      Loại file: docx      Dung lượng: 219.72 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệu .Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra một thời kỳ mới chosự phát triển của thế giới - đó là thời kỳ mà đặc biệt các hoạt động kinhtế không còn đóng khung trong phạm vi một quốc gia nữa, mà đã vượt rakhỏi một đất nước cụ thể, để lan toả, thâm nhập vào nhau, ảnh hưởnglẫn nhau một cách sâu sắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề 6: Tư tưởng quản trị của người Việt Nam trong xu hướng hội nhậpChủ đề 6: Tư tưởng quản trị của người Việt Nam trong xu hướng hội nhập. Giới thiệu. I. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển của thế giới - đó là thời kỳ mà đặc biệt các hoạt động kinh tế không còn đóng khung trong phạm vi một quốc gia nữa, mà đã vượt ra khỏi một đất nước cụ thể, để lan toả, thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau một cách sâu sắc. Điều này có thể tạo điều kiện cho các quốc gia thông qua quá trình phân công lao động quốc tế, hội nhập kinh tế để hỗ trợ, tương hỗ lẫn nhau cùng phát triển theo nguyên tắc cùng thắngVà cũng trong điều kiện này, một quốc gia kém phát triển, hoặc đang phát triển có thể tận dụng được các cơ hội để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia mình. Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đã hơn 10 năm qua và hiện nay là thành viên của tổ chức WTO. Trong quá trình hội nhập này, bên cạnh thuận lợi, Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt khó khăn lớn nhất là làm thế nào nềnkinh tế Việt Nam phát triển được trên 3 trụ cột chính: kinh tế, xã hội và môi trường Nói đến sự phát triển kinh tế Việt Nam không thế không nói tới sự góp phần hết sức quan trọng của các nhà quản trị Việt Nam về mặt tư tưởng Tư tưởng quản trị và nguồn gốc của tư tưởng II. quản trị. 1. Tư tưởng quản trị là gì? Tư tưởng quản trị chính là tầm nhìn, suy nghĩ là sự đánh giá khách quan của nhà quản trị đã rút ra được từ trong thực tiễn nhằn mang lại tầm nhìn mới mẽ về quản tri. 2. Nguồn gốc của tư tưởng quản trị. Trước năm 1900, chỉ có ba trường đại học ở Mỹ (Pennsylvania, Chicago và California) có ngành quản trị kinh doanh. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều ví dụ trong lịch sử loài người cho thấy quản trị đã được thực hiện từ vài ngàn năm trước. Kim tự tháp Ai Cập hay Vạn lý trường thành là những ví dụ tiêu biểu cho các công trình có quy mô vĩ đại và quan trọng, sử dụng hàng chục nghìn người và có thể coi là những minh chứng thực tế về khả năng quản trị của con người từ xa xưa. Làm thế nào mà các công trình này có thể hoàn thành được? Câu trả lời chính là quản trị. Cho dù các kỹ năng về quản trị của người Ai Cập hay Trung Quốc còn khá đơn giản nhưng về nguyên tắc hoạt động của họ không khác biệt so với các nhà quản trị ngày nay. Vào thời điểm đó thì họ vẫn phải lên kế hoạch cho những công việc cần làm, tiếp nhận và huy động các nguồn lực như con người, vật tư để thực hiện những công việc đó, phối hợp các hoạt động riêng rẽ và hướng dẫn công nhân, thực hiện kiểm tra để đảm bảo rằng mọi việc đều được thực hiện như đã dự định.Ⅲ. Tư tưởng quản trị của người Việt Nam trong xuhướng hội nhập . Phải suy nghĩ giữa lợi nhuận và uy tín : 1. Như các bạn cũng đã biết các doanh nghiệp kinh doanh thì m ục đích là l ợi nhuận , nhưng đôi lúc ,muốn có uy tín thì phải chấp nhận mất lợi nhuận muốn có lợi nhuận thì phải mất uy tín hoặc mất cả 2. Uy tín là yếu tố quan trọng hàng đầu tạo ra lợi nhuận cho doanh nghi ệp và nếu để mất uy tín thì cái giá doanh nghiệp phải trả là rất lớn. Doanh nghiệp không chỉ phải đối mặt với sự hoài nghi của khách hàng v ề uy tín, chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà đây còn là cơ hội để các đối th ủ vượt lên giành thị phần và khiến doanh thu, lợi nhu ận c ủa doanh nghi ệp s ụt gi ảm. Hội nhập và yêu cầu minh bạch trong quản trị : 2. Sự phát triển của TTCK ở Việt Nam không chỉ làm thay đổi tư duy v ề mô hình DN (nhiều công ty đại chúng hơn) mà còn kéo theo s ự gia nh ập c ủa nhiều anh tài trên thị trường tài chính qu ốc t ế. Khá nhi ều qu ỹ đ ầu t ư rót ti ền vào thị trường Việt Nam và đã góp phần thay đổi đáng kể b ộ m ặt th ị tr ường tài chính - chứng khoán trong nước. Chính sự hội nhập nhanh chóng này mà nền kinh tế Việt Nam trong năm 2008 phải gánh ch ịu nh ững th ử thách c ủa sự phát triển quá nóng từ các nguồn vốn đ ầu t ư đ ổ vào. Tuy nhiên, đây là đợt thử thách tốt cho DN trong nước trước sự thâm nh ập c ủa các đ ại gia quốc tế. Những tập đoàn đa quốc gia này không chỉ mang vốn cho nền kinh tế trong nước, mà còn đem theo những chuẩn mực quản trị kinh doanh qu ốc tế với yêu cầu khắt khe hơn về quản trị và tính minh b ạch trong kinh doanh. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã đưa ra các nguyên t ắc v ề QTDN từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước và đã trở thành nh ững nguyên tắc cơ bản làm thước đo trong việc đánh giá hi ệu qu ả ho ạt đ ộng DN. Các công ty có thể xây dựng mô hình quản trị khác nhau nh ưng đ ều d ựa trên những nguyên tắc cơ bản. Các nguyên t ắc này bao g ồm nh ững v ấn đ ề ch ủ yếu sau: HĐQT và ban điều hành; quyền và sự đ ối x ử công b ằng gi ữa các cổ đông; yêu cầu về tính minh bạch và công khai. Làm cách nào thúc đẩy tài sản lớn nhất của bạn –3. thương hiệu : Hầu hết mọi người đều nghĩ thương hiệu được tạo ra thông qua marketing, quảng cáo với những mẩu quảng cáo thú vị, những thông điệp đ ủ s ức ảnh hưởng. Nhưng để xây dựng thương hiệu thành công phải đi sâu h ơn nhi ều so v ới việc tạo ra những gì khách hàng thấy và nghe t ừ các ph ương ti ện truy ền thông. Hãy nghĩ về một tảng băng trôi: Ph ần l ớn c ủa t ảng băng luôn n ằm sâu dưới nước. Marketing và quảng cáo giống phần của t ảng băng n ằm trên mặt nước mà bạn có thể nhìn thấy. M ...

Tài liệu được xem nhiều: