Danh mục

Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Phản ứng oxi hoá khử

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 637.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung tài liệu "Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Phản ứng oxi hoá khử" gồm có những nội dung: Phản ứng oxi hóa – khử, phân loại phản ứng hóa học vô cơ. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Phản ứng oxi hoá khử SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH CHUYÊN ĐỀ NHÓM 2PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Năm học 2017 – 2018 1CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬA. Thông tin chung 1. Sở GDĐT: Quảng Ninh 2. Thông tin nhóm: Nhóm 2STT Họ và tên Đơn vị Điện thoại/email Ghi chú Trần Thị Lệ 0912613721. Nhóm 1 Hoa Bạch Đằng Tranthilehoa.c3bachdang@quangninh.edu.vn trưởng Nguyễn Thị 0988835117 2 Thanh Nga Yên Hưng nguyenthanhnga.c3yenhung@quangninh.edu.vn Nguyễn Văn 0976988480 3 Linh Yên Hưng nguyenvanninh.c3yenhung@quangninh.edu.vn Phong Thị Thu 0974428959 4 Hà Đông Thành phongthithanhha.c3dongthanh@quangninh.edu.vn Đặng Thị Thanh Nguyễn Tất 01642140522 5 Tâm Thành dangthanhtam56@gmail.comB. Nội dung: 1. Trình bày tóm tắt quy trình xây dựng chủ đề/chuyên đề dạy học, cấu trúc trình bày chủđề/chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. a) Xác định vấn đề cần giải quyết: Xây dựng kiến thức mới về Phản ứng oxi hóa – khử b) Xây dựng nội dung chuyên đề: Nội dung 1: Phản ứng oxi hóa – khử ( 5 tiết) Nội dung 2: Phân loại phản ứng hóa học vô cơ ( 1 tiết) Nội dung 3 : Điện phân và luyện kim ( tích hợp liên môn vật lý và sinh học) c) Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ đó xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong chuyên đề sẽ xây dựng. d) Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học đ) Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng. 2e) Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành các hoạt động học được tổ chức cho học sinh có thểthực hiện ở trên lớp và ở nhàI. Nội dung chuyên đề 1. Nội dung 1: Phản ứng oxi hóa – khử( 5 tiết) a. Số oxi hoá (1 tiết) - Khái niệm số xi hoá - Các quy tắc xác định số oxi hoá. b. Phản ứng oxi hoá- khử (2 tiết) - Các định nghĩa: chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử. - Lập phương trình phản ứng oxi hoá- khử theo phương pháp thăng bằng electron: + Xác chất tham gia, chất sản phẩm. + Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng electron. c. Luyện tập ( 2 tiết) - Cách xác định số oxi hóa - Cân bằng phản ứng oxi hóa khử 2. Nội dung 2: Phân loại phản ứng hóa học vô cơ ( 1 tiết) - Dựa trên sự thay đổi số oxi hóa phân loại phản ứng. - Các ví dụ minh họa.II. Tổ chức dạy học chuyên đề. NỘI DUNG 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ ( 5 tiết) 3 Tiết 1: Số oxi hóa 1. M ục tiêu: + Kiến thức Học sinh nêu được: - Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. - Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố. Học sinh giải thích được: Tại sao các nguyên tố thể hiện số oxi hoá âm hoặc dương trong các hợp chất. + Kĩ năng - Xác định được số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. + Trọng tâm - Số oxi hoá của nguyên tố + Thái độ Hứng thú tích cực, làm việc khoa học chính xác. + Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực hợp tác. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. - Năng lực tính toán. - Năng lực vận dụng. 2. Phương pháp dạy học Khi dạy về nội dung này giáo viên có thể sử dụng phối hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học sau: - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm, kĩ thuật mảnh ghép). - Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập. 3. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Giấy A0 (5 tờ) - Bút dạ (5 cái) b. Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiểu trước nội dung của chủ đề trong SGK, tài liệu tham khảo, mạng internet,… - Tìm hiểu những kiến thức có liên quan đến chủ đề. 4. Các hoạt động dạy họcHoạt động 1: Khái niệm số oxi hoá. GV yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung khái niệm về số oxi hoá sau đó xác định số oxi hoá theođịnh nghĩa của một số nguyên tố trong các hợp chất sau: Cl2, HCl, CCl4, NaCl. 4Hoạt động 2: Các quy tắc xác định số oxi hoá.Bước 1: Làm việc chung cả lớp: GV đặt vấn đề học tập dẫn rắt tới các quy tắc xác định số oxi hoá, chia nhóm, giao nhiệm vụ vàhoạt động nhóm.- Cách chia nhóm:+ Nhóm chuyên sâu: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 học sinh từ nhóm 1 tới nhóm 4 tương ứngvới 4 ...

Tài liệu được xem nhiều: