Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Sự điện li
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 255.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung giảng dạy thuộc chủ đề sự điện li gồm có: Sự điện li, chất điện li; axit, bazơ, muối, hidroxit lưỡng tính; ph, chất chỉ thị axit bazơ; bản chất phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li; sự thủy phân của các muối; ứng dụng của chất điện li vào thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Sự điện li sau đây để biết thêm nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Sự điện li CHỦ ĐỀ: SỰ ĐIỆN LI (NHÓM 6) STT Họ và tên Đơn vị 1 Lê Khắc Huynh Trường TH, THCS & THPT Văn Lang 2 Vũ Thị Thanh Vân Trường TH, THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 3 Nguyễn Đình Riện Trường THPT Vũ Văn Hiếu 4 Vũ Bích Nhàn Trường THPT Ngô Quyền 5 Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THPT Bãi CháyBƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT CỦA CHỦ ĐỀ Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực sáng tạo,năng lực giải quyết vấn đề của HS qua quá trình dạy học.BƯỚC 2: NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ - Sự điện li, chất điện li - Axit, bazơ, muối, hidroxit lưỡng tính - pH, chất chỉ thị axit bazơ - Bản chất phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li - Sự thủy phân của các muối - Ứng dụng của chất điện li vào thực tiễnBƯỚC 3: MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ1. Kiến thức Biết được : - Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điệnli. - Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut. - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. - Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH. - Biết màu của một số chất chỉ thị trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau. - Hiểu được: Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phảnứng giữa các ion. - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất mộttrong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí.2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trunghoà, muối axit theo định nghĩa. - Tính được pH, xác định được môi trường axit, bazơ, trung tính. - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol/l của ion trong dung dịch chất điện li mạnh. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra. - Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chấttrong hỗn hợp; tính nồng độ mol/l ion thu được sau phản ứng.3. Thái độ - Học sinh có tính tự giác, tích cực trong học tập. - Học sinh có lòng yêu thích môn học. - Học sinh có tính cẩn thận, kiên trì khi làm các thí nghiệm.4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: sử dụng ký hiệu, CTHH; đọc tên các chất; viết,đọc các PTHH; sử dụng thuật ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học: Biết tiến hành một số thí nghiệm có liên quan đến sựđiện li, biết quan sát giải thích hiện tượng rút ra kết luận. - Năng lực tính toán hóa học: Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện limạnh; tính theo công thức, tính theo PTHH; tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sauphản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sauphản ứng; vận dụng các thuật toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Như phát hiện vấn đề, giải quyếtvấn đề, lựa chọn sắp xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn. - Năng lực vận dụng kiến thức: Dựa vào kiến thức về sự điện li học sinh giải thíchđược các hiện tượng có liên quan trong thực tế đời sống và sản xuất như: - Năng lực tự học: Thông qua việc ôn tập, tìm hiểu về sự điện li trong dung dịch axit,bazơ, muối và phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li; phát triển năng lực xácđịnh nhiệm vụ, lập kế hoạch và tiến hành kế hoạch thực hiện, rút ra kết luận. BƯỚC 4. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Loại Nội câu hỏi/ Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Phát triển NLdung bài tập Năng lực sử dụng ngôn Định tính Khái niệm về sự điện Viết được phương trình ngữ hóa học (TN, TL) li, chất điện li. điện liKhái Địnhniệm lượng sự (TN,TL)điện li Quan sát thí nghiệm, TH, TN, rút ra được kết luận Năng lực thực hành thí Thực tiễn tính dẫn điện của dd nghiệm chất điện li Biết chất điện li mạnh,- Phân loại được chất- Viết phương trình Năng lực sử dụng ngôn Định tính chất điện li yếu, cânđiện li mạnh, chất điệnđiện li của chất điện li ngữ hóa học (TN;TL)Phân bằng điện li. li yếu, mạnh, chất điện li yếu. loại các Định Tính nồng độ ion của Năng lực tính toán hóachất lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Sự điện li CHỦ ĐỀ: SỰ ĐIỆN LI (NHÓM 6) STT Họ và tên Đơn vị 1 Lê Khắc Huynh Trường TH, THCS & THPT Văn Lang 2 Vũ Thị Thanh Vân Trường TH, THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 3 Nguyễn Đình Riện Trường THPT Vũ Văn Hiếu 4 Vũ Bích Nhàn Trường THPT Ngô Quyền 5 Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THPT Bãi CháyBƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT CỦA CHỦ ĐỀ Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực sáng tạo,năng lực giải quyết vấn đề của HS qua quá trình dạy học.BƯỚC 2: NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ - Sự điện li, chất điện li - Axit, bazơ, muối, hidroxit lưỡng tính - pH, chất chỉ thị axit bazơ - Bản chất phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li - Sự thủy phân của các muối - Ứng dụng của chất điện li vào thực tiễnBƯỚC 3: MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ1. Kiến thức Biết được : - Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điệnli. - Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut. - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. - Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH. - Biết màu của một số chất chỉ thị trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau. - Hiểu được: Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phảnứng giữa các ion. - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất mộttrong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí.2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trunghoà, muối axit theo định nghĩa. - Tính được pH, xác định được môi trường axit, bazơ, trung tính. - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol/l của ion trong dung dịch chất điện li mạnh. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra. - Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chấttrong hỗn hợp; tính nồng độ mol/l ion thu được sau phản ứng.3. Thái độ - Học sinh có tính tự giác, tích cực trong học tập. - Học sinh có lòng yêu thích môn học. - Học sinh có tính cẩn thận, kiên trì khi làm các thí nghiệm.4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: sử dụng ký hiệu, CTHH; đọc tên các chất; viết,đọc các PTHH; sử dụng thuật ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học: Biết tiến hành một số thí nghiệm có liên quan đến sựđiện li, biết quan sát giải thích hiện tượng rút ra kết luận. - Năng lực tính toán hóa học: Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện limạnh; tính theo công thức, tính theo PTHH; tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sauphản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sauphản ứng; vận dụng các thuật toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Như phát hiện vấn đề, giải quyếtvấn đề, lựa chọn sắp xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn. - Năng lực vận dụng kiến thức: Dựa vào kiến thức về sự điện li học sinh giải thíchđược các hiện tượng có liên quan trong thực tế đời sống và sản xuất như: - Năng lực tự học: Thông qua việc ôn tập, tìm hiểu về sự điện li trong dung dịch axit,bazơ, muối và phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li; phát triển năng lực xácđịnh nhiệm vụ, lập kế hoạch và tiến hành kế hoạch thực hiện, rút ra kết luận. BƯỚC 4. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Loại Nội câu hỏi/ Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Phát triển NLdung bài tập Năng lực sử dụng ngôn Định tính Khái niệm về sự điện Viết được phương trình ngữ hóa học (TN, TL) li, chất điện li. điện liKhái Địnhniệm lượng sự (TN,TL)điện li Quan sát thí nghiệm, TH, TN, rút ra được kết luận Năng lực thực hành thí Thực tiễn tính dẫn điện của dd nghiệm chất điện li Biết chất điện li mạnh,- Phân loại được chất- Viết phương trình Năng lực sử dụng ngôn Định tính chất điện li yếu, cânđiện li mạnh, chất điệnđiện li của chất điện li ngữ hóa học (TN;TL)Phân bằng điện li. li yếu, mạnh, chất điện li yếu. loại các Định Tính nồng độ ion của Năng lực tính toán hóachất lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết luận Hội nghị Tập huấn Hóa học Chủ đề Hoá THPT Hóa học phổ thông Sự điện li Hidroxit lưỡng tính Chất điện liGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy
6 trang 54 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Hóa học Có đáp án)
110 trang 38 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
5 trang 28 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Sự điện li
9 trang 25 0 0 -
Ôn tập chương I – Hóa học khối 11
16 trang 25 0 0 -
Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 39&40
10 trang 22 0 0 -
0 trang 21 0 0
-
Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 42
5 trang 21 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
5 trang 21 0 0 -
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
9 trang 21 0 0