Chủ đề phụ nữ từ văn học dân gian đến văn học hiện đại Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ đề phụ nữ từ văn học dân gian đến văn học hiện đại Việt Nam là một hành trình thú vị phản ánh sự chuyển biến trong nhận thức và vai trò của phụ nữ trong xã hội. Từ những hình ảnh người phụ nữ đảm đang, hy sinh trong ca dao, dân ca đến những nhân vật mạnh mẽ, độc lập trong các tác phẩm hiện đại, văn học Việt Nam đã khắc họa rõ nét tâm tư và khát vọng của phụ nữ qua các thời kỳ. Điều này không chỉ cho thấy sự phát triển của văn hóa và tư tưởng mà còn nhấn mạnh vai trò quan trọng của phụ nữ trong việc xây dựng và bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc. Bài viết này sẽ khám phá những biến đổi trong hình ảnh và vai trò của phụ nữ từ văn học dân gian đến văn học hiện đại, góp phần làm nổi bật giá trị của họ trong đời sống xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề phụ nữ từ văn học dân gian đến văn học hiện đại Việt NamNghiên cứu trao đôỉi 47 Việt cô hướng tới một xã hội công bằng, con người được sông trong no ấm, dân chủ vàCHÚ ĐÊ PHỤ NỮ ■ hạnh phúc. Các tác giả dân gian đã thể hiện những ước mơ đó qua hai tuyến nhânTỪ VĂN HỌC DÂN ■ vật rõ ràng đó là cái thiện và cái ác. Trong truyện cố tích, tiêu chí vê cái thiện nằm ởGIAN ĐẾN VĂN HỌC ■ chính nghĩa. Có chính nghĩa thì sẽ gặp được người tốt giúp đỡ, nhận được nhữngHIỆN ĐẠI VIỆT NAM ■ ■________ ■________________ phép màu kì diệu. Còn cái ác (phi nghĩa) thì nhất định sẽ bị trừng phạt thích đáng.TRẦN NGỌC dung■ ’ Bởi thê nhân vật nữ trong cố tích người Việt thường có sự phân tuyển rõ ràng theo ể đến với chủ đề “Phụ nữ từ văn học tiêu chí “tuyệt đối”. Tuyệt đôi tót hoặc dân gian đến văn học hiện đại Việt tuyệt đỗì xấu, không có nhân vật nào phứcNam” có đường đi muôn ngả. Và những tạp, bí ẩn. Nhân vật nữ đại diện cho lícuộc hành trình đi tìm vẻ đẹp đích thực của tưởng tốt đẹp của nhân dân thường có sôngười phụ nữ vẫn luôn luôn là miền đất phận bi thảm, tiêu biểu cho những conhứa” cho các công trình nghiên cứu không người “thấp cổ bé họng”. Đó thường làphải chỉ của văn học, mà còn là của nhiêu những kẻ mồ côi, không nơi nương tựa, bịngành nghệ th u ật khác (hội hoạ, kiên trúc, tưốc đoạt mọi quyền lợi, có khi phải chết đisân khấu, điện ảnh, phim truyền hình, sông lại nhiều lần như cô Tấm (Tấm Cám).kịch truyền thanh...). Trong thực tế, con Chính sự quan tâm đến sô phận những conngười bao giờ cũng là đối tượng nhận thức người nhỏ bé đã thể hiện giá trị hiện thựctrung tâm của văn học. Lịch sử văn học và nhân đạo của truyện cổ tích. Phẩm chấtthực chất là lịch sử của việc nhận thức, người phụ nữ trong cổ tích chính là đạikhám phá, thể hiện con người thông qua diện cho những phẩm chất cao quý củanhững nhân vật văn học. Từ điên thuật nhân dân. Trong cuộc đấu tranh giữa cáingữ văn học từng quan niệm: “Nhân vật thiện và cái ác thường quyết liệt, song cuổìvăn học chính là con người cụ thê được cùng bao giờ cái thiện cũng chiến thắng. miêu tả trong tác phẩm văn học”. Từ xa Những nhân vật đại diện cho cái thiện, choxưa, trong văn học dân gian (chủ yếu là lí tưởng và khát vọng vê tự do, hạnh phúctrong truyện cổ tích và trong ca dao) người và công bằng xã hội, bao giờ cũng là những phụ nữ đã được nhìn nhận, miêu tả rấ t chi người có phẩm chất tốt đẹp: biết thương tiết vởi chủ đề: quyền sống, quyền làm người, biết làm tròn bổn phận, biết thực người, từ đó nhằm bộc lộ tư tưởng dân chủ hiện lời hứa, luôn tuân theo những chuẩn và bình đẳng. Với người phụ nữ đó còn là mực đạo đức truyền thông của nhân dân. tiếng nói khát khao được tự do yêu đương, Họ là những người phụ nữ giàu lòng nhân giải phóng khỏi sự ràng buộc của xã hội hậu, bao dung. Cô ú t lấy Sọ Dừa (Sọ Dừa), phong kiến vì chính nghĩa và tình yêu. Tiên Dung lấy Chử Dồng Tử (Chử Đồng Trong văn học dân gian, truyện cổ tích là Tử), cô Tấm lấy vua (Tăm Cám)... đó chính hiện thân của những giấc mơ đẹp của người là thể hiện ước mơ vê sự công bằng và dân chủ, theo quan điểm của người Việt xưa TS. Học viện Báo chí và tuyên truyền kia. Các nhân vật phụ nữ trong truyện cô48 TRẦN NGỌC DUNGtích dường như luôn được tác giả dân gian riêng, những khổ sở bất hạnh của ngườinâng niu, trân trọng và có đời sông nội tâm phụ nữ, ca dao xứng đáng là những bài caphong phú. Đoạn đầu đời, họ có thê gặp rất mẫu mực về giá trị nhân đạo. Người phụnhiều sự bất công, bị đe doạ, trắc trở, song nữ trong ca dao còn là biểu tượng của vẻcuối cùng bằng sự kiên trì nhẫn nại họ đểu đẹp truyền thống, họ ý nhị và kín đáo:chiến thắng và hạnh phúc đã mỉm cười với Miệng cười như thê hoa ngâu/ Cái khănnhững người phụ nữ ấy. Tấm mỗi lần hồi đội đầu như th ể hoa sen. Đặc biệt vẻ đẹpsinh lại duyên dáng hơn xua (Tâm Cám), tâm hồn (biết hi sinh vì hạnh phúc giacô Út chui ra từ bụng cá vẫn hồn nhiên tươi đình, biết “thương”...) của người phụ nữtắn (Sọ Dừa), người vợ của anh học trò luôn được ca dao đề cao. Khi đang yêu, họnghèo khi trú t bỏ lốt cóc là một cô gái thật biết thương bạn tình, khi làm vợ họ tiếp tụcxinh đẹp (Lấy vợ Cóc). thương chồng - thương đến cháy lòng: Qua đình nga nón trông đ ìn h / Đình bao nhiêu Có một thể loại tiêu biểu nữa của văn ngói thương mình bấy nhiêu... Trong tìnhhọc dân gian hay hướng điểm nhìn tói yêu lứa đôi họ yêu thiết tha, say đắm, chânngười phụ nữ - đó là ca dao. Ca dao là hình chất và biết vượt khó: Em nghe anh đauthức đê người xưa thố lộ tâm tình. Mà phụ đầu chưa k h á /E m băng dồng chỉ sá háinữ thường huống nội và có nhu cầu tâm nam lá cho anh xông /Ước chi cho nên vợtình, có lẽ vì thê trong c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề phụ nữ từ văn học dân gian đến văn học hiện đại Việt NamNghiên cứu trao đôỉi 47 Việt cô hướng tới một xã hội công bằng, con người được sông trong no ấm, dân chủ vàCHÚ ĐÊ PHỤ NỮ ■ hạnh phúc. Các tác giả dân gian đã thể hiện những ước mơ đó qua hai tuyến nhânTỪ VĂN HỌC DÂN ■ vật rõ ràng đó là cái thiện và cái ác. Trong truyện cố tích, tiêu chí vê cái thiện nằm ởGIAN ĐẾN VĂN HỌC ■ chính nghĩa. Có chính nghĩa thì sẽ gặp được người tốt giúp đỡ, nhận được nhữngHIỆN ĐẠI VIỆT NAM ■ ■________ ■________________ phép màu kì diệu. Còn cái ác (phi nghĩa) thì nhất định sẽ bị trừng phạt thích đáng.TRẦN NGỌC dung■ ’ Bởi thê nhân vật nữ trong cố tích người Việt thường có sự phân tuyển rõ ràng theo ể đến với chủ đề “Phụ nữ từ văn học tiêu chí “tuyệt đối”. Tuyệt đôi tót hoặc dân gian đến văn học hiện đại Việt tuyệt đỗì xấu, không có nhân vật nào phứcNam” có đường đi muôn ngả. Và những tạp, bí ẩn. Nhân vật nữ đại diện cho lícuộc hành trình đi tìm vẻ đẹp đích thực của tưởng tốt đẹp của nhân dân thường có sôngười phụ nữ vẫn luôn luôn là miền đất phận bi thảm, tiêu biểu cho những conhứa” cho các công trình nghiên cứu không người “thấp cổ bé họng”. Đó thường làphải chỉ của văn học, mà còn là của nhiêu những kẻ mồ côi, không nơi nương tựa, bịngành nghệ th u ật khác (hội hoạ, kiên trúc, tưốc đoạt mọi quyền lợi, có khi phải chết đisân khấu, điện ảnh, phim truyền hình, sông lại nhiều lần như cô Tấm (Tấm Cám).kịch truyền thanh...). Trong thực tế, con Chính sự quan tâm đến sô phận những conngười bao giờ cũng là đối tượng nhận thức người nhỏ bé đã thể hiện giá trị hiện thựctrung tâm của văn học. Lịch sử văn học và nhân đạo của truyện cổ tích. Phẩm chấtthực chất là lịch sử của việc nhận thức, người phụ nữ trong cổ tích chính là đạikhám phá, thể hiện con người thông qua diện cho những phẩm chất cao quý củanhững nhân vật văn học. Từ điên thuật nhân dân. Trong cuộc đấu tranh giữa cáingữ văn học từng quan niệm: “Nhân vật thiện và cái ác thường quyết liệt, song cuổìvăn học chính là con người cụ thê được cùng bao giờ cái thiện cũng chiến thắng. miêu tả trong tác phẩm văn học”. Từ xa Những nhân vật đại diện cho cái thiện, choxưa, trong văn học dân gian (chủ yếu là lí tưởng và khát vọng vê tự do, hạnh phúctrong truyện cổ tích và trong ca dao) người và công bằng xã hội, bao giờ cũng là những phụ nữ đã được nhìn nhận, miêu tả rấ t chi người có phẩm chất tốt đẹp: biết thương tiết vởi chủ đề: quyền sống, quyền làm người, biết làm tròn bổn phận, biết thực người, từ đó nhằm bộc lộ tư tưởng dân chủ hiện lời hứa, luôn tuân theo những chuẩn và bình đẳng. Với người phụ nữ đó còn là mực đạo đức truyền thông của nhân dân. tiếng nói khát khao được tự do yêu đương, Họ là những người phụ nữ giàu lòng nhân giải phóng khỏi sự ràng buộc của xã hội hậu, bao dung. Cô ú t lấy Sọ Dừa (Sọ Dừa), phong kiến vì chính nghĩa và tình yêu. Tiên Dung lấy Chử Dồng Tử (Chử Đồng Trong văn học dân gian, truyện cổ tích là Tử), cô Tấm lấy vua (Tăm Cám)... đó chính hiện thân của những giấc mơ đẹp của người là thể hiện ước mơ vê sự công bằng và dân chủ, theo quan điểm của người Việt xưa TS. Học viện Báo chí và tuyên truyền kia. Các nhân vật phụ nữ trong truyện cô48 TRẦN NGỌC DUNGtích dường như luôn được tác giả dân gian riêng, những khổ sở bất hạnh của ngườinâng niu, trân trọng và có đời sông nội tâm phụ nữ, ca dao xứng đáng là những bài caphong phú. Đoạn đầu đời, họ có thê gặp rất mẫu mực về giá trị nhân đạo. Người phụnhiều sự bất công, bị đe doạ, trắc trở, song nữ trong ca dao còn là biểu tượng của vẻcuối cùng bằng sự kiên trì nhẫn nại họ đểu đẹp truyền thống, họ ý nhị và kín đáo:chiến thắng và hạnh phúc đã mỉm cười với Miệng cười như thê hoa ngâu/ Cái khănnhững người phụ nữ ấy. Tấm mỗi lần hồi đội đầu như th ể hoa sen. Đặc biệt vẻ đẹpsinh lại duyên dáng hơn xua (Tâm Cám), tâm hồn (biết hi sinh vì hạnh phúc giacô Út chui ra từ bụng cá vẫn hồn nhiên tươi đình, biết “thương”...) của người phụ nữtắn (Sọ Dừa), người vợ của anh học trò luôn được ca dao đề cao. Khi đang yêu, họnghèo khi trú t bỏ lốt cóc là một cô gái thật biết thương bạn tình, khi làm vợ họ tiếp tụcxinh đẹp (Lấy vợ Cóc). thương chồng - thương đến cháy lòng: Qua đình nga nón trông đ ìn h / Đình bao nhiêu Có một thể loại tiêu biểu nữa của văn ngói thương mình bấy nhiêu... Trong tìnhhọc dân gian hay hướng điểm nhìn tói yêu lứa đôi họ yêu thiết tha, say đắm, chânngười phụ nữ - đó là ca dao. Ca dao là hình chất và biết vượt khó: Em nghe anh đauthức đê người xưa thố lộ tâm tình. Mà phụ đầu chưa k h á /E m băng dồng chỉ sá háinữ thường huống nội và có nhu cầu tâm nam lá cho anh xông /Ước chi cho nên vợtình, có lẽ vì thê trong c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ đề phụ nữ Văn học dân gian Văn học hiện đại Việt Nam Văn học Việt Nam Vai trò của phụ nữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
2 trang 292 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong đời sống gia đình
4 trang 166 0 0 -
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0