Chủ đề Sự ảnh hưởng của đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội đến người phạm tội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề "Sự ảnh hưởng của đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội đến người phạm tội" Trường Đại học Luật TP.HCM Môn : Tội phạm học Lớp: HC36A CHỦ ĐỀSự ảnhhưởngcủađặcđiểmsinhhọcvàđặcđiểmxãhội đếnngườiphạmtộiThành viên nhóm Nguyễn Thị Cẩm Anh 1155040004 Võ Trần Ngọc Huyền 1155040075 Nguyễn Thị Khánh Ly 1155040106 Đỗ Hằng Nga 1155040119 Nguyễn Thị Khánh Ly 1155040129 Nguyễn Hải Đăng 11550402751.Đặcđiểmsinhhọc1.Đặcđiểmsinhhọc1.1Đặcđiểmvềgiớitính- Kếtquảthốngkêchothấytrongmọixãhội,tỷlệ phạmtộicủanamgiớiluôncaohơnnữgiới.Tuy nhiênởmỗixãhội,mỗinềnvănhóatrongtừngthời kỳ,đốivớitừnglọaitộiphạmthìtỷlệnàylạicósự thayđổi.- Vềcơcấucủatộiphạmtheogiới,namgiớithựchiện tộiphạm1cáchphổbiếnởnhiềunhómtộivàlọaitội khácnhau(tộiphạmxâmphạmtìnhdục).Trong khiđó,nữgiớilạithườngchiếmtỷlệcaoở1sốnhóm tộinhấtđịnhnhưtộiphạmmạidâm,tộiphạmbuôn người,matúy,cáctộiphạmchiếmđọatkhôngcódấu1.Đặcđiểmsinhhọc=>Sựkhácbiệttrongquátrìnhxãhộihóađốivớimỗigiớitínhđóngvaitròđặcbiệtquantrọngtrongsựkhácbiệt,tạođiềukiệncầnthiếtchoviệcthựchiệntộiphạm,ảnhhưởngđếnviệclựachọnphươngthứcthủđọanthựchiệntộiphạm.1.Đặcđiểmsinhhọc1.2Đặcđiểmvềđộtuổi Xácđịnhtỷlệphạmtộitheođộtuổi: Tộiphạmhọcphânra4nhómtuổi:14–nhỏ hơn18tuổi,18–30tuổi,3045tuổi,lớnhơn45 tuổi. Kếtquảthốngkêchothấytộiphạmdonhómngườitừ18–30thườngchiếmtỷlệcaonhấttrongxãhội,sauđólànhóm30–45vànhữngngườichưathànhniên.Nhómlớnhơn45tuổicótỷlệphạmtộithấpnhất1.Đặcđiểmsinhhọc Xácđịnhcơcấutộiphạmtheođộtuổi(cácnét đặctrưngcủatộiphạmtheođộtuổi):Phầnlớnngườichưathànhniênthườngthựchiệncáctộiphạmxâmphạmsởhữu,điểnhìnhlàtrộmcắpcướpgiậttàisản,tộiphạmvềmatúy,cáctộixâmphạmtrậttựcôngcộng.Nhóm1830tuổithựchiệnphầnlớncáctộiphạmcósửdụngbạolực(giếtngười,cướptàisản,hiếpdâm)Nhóm3045tuổivàtừ45trởlênđặctrưngbởicáctộiphạmvềkinhtế,chứcvụ,xâmphạmanninhquốcgia1.Đặcđiểmsinhhọc=>Yếutốlứatuổicủangườiphạmtộiảnhhưởngđếnviệcthựchiệntộiphạmcũngxuấtpháttừcácđặcđiểmthểchất,tâmlý,xãhộicủamỗilứatuổikhácnhau.Trongđó,vaitròvịtríxãhộicủamỗiđộtuổiluônảnhhưởngquyếtđịnhđếnviệclựachọnphươngthứcthủđọanthựchiệntộiphạm2.Cácđặcđiểmxãhội2.1 Nghề nghiệp- Khi nghiên cứu về nghề nghiệp, tội phạm học nhận thấy những người không có việc làm ổn định thường có tỷ lệ phạm tội cao hơn so với người có việc làm ổn định. Tội phạm cũng có sự liên quan chặt chẽ đến ngành nghề mà người phạm tội đang đảm nhiệm ( Ngành hải quan thì phổ biến tội phạm buôn lậu, hối lộ; ngành kiểm lâm thì phổ biến tội phạm phá rừng …)- Tỷ lệ thất nghiệp luôn gắn liền với tỷ lệ phạm tộicủa 1 quốc gia- Nghề nghiệp khác nhau, xu hướng phạm tội khác2.Cácđặcđiểmxãhội2.2Hòancảnhgiađình- Khinghiêncứuvềhòancảnhgiađình,tội phạmhọcnhậnthấytộiphạmcómốiliênhệ đếnnhữnggiađìnhcóhòancảnhkinhtếkhó khăn,nhữnggiađìnhcóhòancảnhhônnhân bấthạnhhayđiềukiệnquảnlýbuônglỏng Hoàncảnhgiađìnhcủangườichưathànhniênphạmtội:cơcấukhônghoànthiện,thiếucha,mẹhoặccả2,sốngtronggiađìnhthườngxuyênviphạmPL,đạođức,cóphươngphápgiáodụckhôngphùhợp:đánhđậpquámức(lìlợm,nuôngchìuquámức(íchkỷ,ỷlại)2.Cácđặcđiểmxãhội2.3NơicưtrúKhinghiêncứuvềnơicưtrú,tộiphạmhọcnhậnthấytìnhhìnhtộiphạmthườngtậptrungởnhữngthànhphốlớn,nhữngđịabàncótốcđộpháttriểnkinhtếxãhội,tốcđộđôthịhóa,tốcđộdịchchuyểncơcấuxãhộiởmứccao.Đặcbiệttộiphạmcũngthườngphátsinhởnhữngđịabàncósựgiápranhvềđịagiớihànhchính,cósựkhókhăntrongviệcquanhệxãhội,quanhệconngười.VídụTamgiácHànộiQủangninhHảiphòng,ThànhphốHồChíMinh,3.Mộtsốquanđiểm3.1 Quan điểm đề cao vai trò các đặc điểm sinh học Quan điểm này cho rằng những đặc điểm sinh họccủa người phạm tội giữ vai trò quyết định đối với việcthực hiện tội phạm ( phạm tội bẩm sinh ) đồng thời nóphủ nhận vai trò của các đặc điểm xã hội thuộc ngườiphạm tội Quan điểm này đã lọai bỏ hòan tòan vai trò của cácnhân tố xã hội, môi trườn, giáo dục, sự kiểm sóat xã hộiđối với hành vi và xử sự của con người. Đồng thời cũnglọai trừ hòan tòan sự tự do về ý chí con người khi lựachọn hành vi và xử sự. Từ đó phủ nhận vấn đề lỗi trongtrách nhiệm hình sự, mâu thuẫn giai cấp trong xã hội cónhà nước, vai trò xã hội đối v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tội phạm học Tài liệu tội phạm học Giáo trình tội phạm học Báo cáo về tội phạm học Pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1005 4 0 -
62 trang 301 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 288 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 191 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 186 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
10 trang 138 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 130 0 0 -
30 trang 121 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 113 1 0 -
98 trang 112 1 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 103 0 0 -
Phân định quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với nguồn nước và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
9 trang 88 0 0 -
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 88 0 0 -
12 trang 88 0 0
-
Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định của CISG 1980 và pháp luật Việt Nam
5 trang 77 0 0 -
59 trang 77 0 0