Danh mục

Chủ đề: Tính chất chung của kim loại dãy hoạt động hóa học của kim loại - Khoa học tự nhiên lớp 9

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 691.89 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chủ đề "Tính chất chung của kim loại dãy hoạt động hóa học của kim loại - Khoa học tự nhiên lớp 9" trình bày các nội dung chính như sau lý thuyết về tính chất vật lí của kim loại; dãy hoạt động hóa học của kim loại; tính chất hóa học của kim loại; tách kim loại (điều chế kim loại);...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: Tính chất chung của kim loại dãy hoạt động hóa học của kim loại - Khoa học tự nhiên lớp 9 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠISĐT: 0989 476 642 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠIPHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Tính chất vật lí của kim loại - Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim,… - Các kim loại khác nhau thì khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy,…khác nhau. 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại Li, K , Ba, Ca, Na, Mg , Al , Zn, Fe, Ni , Sn, Pb, H , Cu , Ag , Hg , Pt , Au  Cang yeu    Cang manh Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại: - Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải. - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với H 2O ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H 2 . 2 Na  2 H 2O  2 NaOH  H 2  - Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch acid loãng  HC , H 2 SO4  tạo thành muối và giải phóng khí H 2 . Fe  2 HC   FeC  2  H 2   - Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Fe  CuSO4  FeSO4  Cu  3. Tính chất hóa học của kim loại 1 Tác dụng với nước: Kim loai  H 2O  Kiem  H 2   Chú ý: Chỉ có các kim loại đứng trước Mg mới phản ứng với H 2O ở nhiệt độ thường. Ví dụ: 2 K  2 H 2O  2 KOH  H 2   Ba  2 H 2O  Ba  OH 2  H 2   Fe  H 2O     2 Tác dụng với oxygen: Kim loai  O2  Oxide base t  Chú ý: Vàng  Au  , bạch kim  Pt  ,… không tác dụng với oxygen. Ví dụ: 4 A  3O2  2 A 2O3 t  t 3Fe  2O2  Fe3O4  Page | 1 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA 3 Tác dụng với phi kim khác: Kim loai  Phi kim  Muoi t Ví dụ: 2 Na  C  2  NaC  t  t Fe  S  FeS  4 Tác dụng với dung dịch muối: Kim loai  Dung dich muoi  Muoi moi  Kim loai moi Chú ý: Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau (kim loại mạnh hơn đẩykim loại yếu hơn) ra khỏi dung dịch muối.Ví dụ: Zn  FeSO4  ZnSO4  Fe  2 A  3ZnSO4  A 2  SO4 3  3Zn  Fe  A 2  SO4 3    5  Tác dụng với dung dịch acid loãng: Kim loai  Acid  Muoi  H 2  Chú ý 1: Chỉ có các kim loại đứng trước H mới phản ứng được với một số dung dịch acidloãng  HC , H 2 SO4  tạo thành muối và giải phóng khí H 2 .Ví dụ: 2 A  6 HC   2 AC  3  3H 2   Fe  H 2 SO4  FeSO4  H 2   Cu  HC   Chú ý 2: Sắt tác dụng với acid loãng tạo thành muối ...

Tài liệu được xem nhiều: