Danh mục

Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Lăng kính tán sắc ánh sáng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 729.64 KB      Lượt xem: 47      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu môn "Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Lăng kính tán sắc ánh sáng" trình bày các nội dung chính như sau: Lăng kính; tán sắc ánh sáng; sự truyền ánh sáng đơn sắc qua lăng kính; màu sắc của vật; đồng thời cung cấp các bài tập trắc nghiệm và tự luận nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Lăng kính tán sắc ánh sáng THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: LĂNG KÍNHSĐT: 0989 476 642 TÁN SẮC ÁNH SÁNGPHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Lăng kính - Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa,…) thường có dạng lăng trụ tam giác. Lăng kính là một bộ phận quan trọng trong một số thiết bị dùng để phân tích ánh sáng. Minh họa lăng kính góc chiết quang A A A cạnh mặt bên mặt bên n B ABC là tiết diện chính C B đáy C đáy - Mỗi một lăng kính có một góc chiết quang (góc ở đỉnh) A và chiết suất n khác nhau. 2. Tán sắc ánh sáng - Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính, ta sẽ thu được dải màu từ đỏ đến tím. Dải màu này gọi là quang phổ của ánh sáng trắng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng. màn chắn A đỏ da cam vàng lục chùm sáng trắng hẹp lam chàm B C tím - Kết luận: + Ánh sáng trắng là hỗn hợp ánh sáng có nhiều màu khác nhau. + Chùm ánh sáng có màu xác định (đỏ, da cam, vàng,…) là chùm sáng đơn sắc. + Nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt Trời, đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang,… + Nguồn phát ánh sáng màu: đèn laser , đèn LED , đèn neon ,… Page | 1 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA - Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng bằng định luật khúc xạ ánh sáng + Chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Chiết suất của thủy tinh dùng làm lăng kính tăng dần theo thứ tự từ ánh sáng đỏ, cam, vàng,…,tím. Vậy theo định luật khúc xạ ánh sáng thì tia đỏ bị lệch ít nhất và tia tím bị lệch nhiều nhất tạo nên quang phổ của ánh sáng trắng.3. Sự truyền ánh sáng đơn sắc qua lăng kính - Tia sáng qua lăng kính bị khúc xạ hai lần + Lần 1 khi truyền từ không khí vào lăng kính. + Lần 2 khi truyền từ lăng kính ra không khí. - Xét một lăng kính có chiết suất n  1 đặt trong không khí. Chùm sáng đi ra khỏi lăng kính luôn lệch về phía đáy của nó. - Chú ý: + Khi tia sáng tới vuông góc với mặt lăng kính sẽ đi thẳng. + Nếu r2  igh : tia sáng khúc xạ ra ngoài với góc ló i2 + Nếu r2  igh  i2  90 : tia ló đi sát mặt bên thứ 2 của lăng kính. + Nếu r2  igh : tia sáng sẽ phản xạ toàn phần tại mặt bên này (tại J )4. Màu sắc của vật - Màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng bị vật đó hấp thụ và phản xạ. Vật có màu nào thì phản xạ mạnh ánh sáng màu đó và hấp thụ các ánh sáng màu còn lại. - Ví dụ: + Vật màu đỏ thì phản xạ mạnh ánh sáng màu đỏ và hấp thụ các ánh sáng màu còn lại. + Vật màu trắng phản xạ tất cả các ánh sáng màu. + Vật màu đen hấp thụ tất cả các ánh sáng màu. Page | 2 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – H ...

Tài liệu được xem nhiều: