Chủ động phòng bệnh cho tôm thẻ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.93 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù có nhiều ưu điểm và được thị trường ưa chuộng, song tôm thẻ chân trắng rất nhạy cảm với một số dịch bệnh. Bà con cần chủ động đề phòng một số bệnh thường gặp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ động phòng bệnh cho tôm thẻ Chủ động phòng bệnh cho tôm thẻ Nguồn: vietlinh.com.vn Mặc dù có nhiều ưu điểm và được thị trường ưa chuộng, song tôm thẻ chântrắng rất nhạy cảm với một số dịch bệnh. Bà con cần chủ động đề phòng một sốbệnh thường gặp. Bệnh nhiễm cầu trùng Thường phát sinh khi nhiệt độ môi trường tăng, nước mặn khiến tôm bịrụng đầu, gan sưng, lúc đỏ lúc trắng, vỏ mềm. Bệnh lây lan nhanh. Hạn chế bằngcách thay nước sạch thường xuyên, cách ly những ao bị bệnh. Cho tôm ăn thức ăncó trộn Acid Flohidric. Bệnh taura Triệu chứng phổ biến là trên cơ thể tôm và các bộ phận khác xuất hiện màuđỏ hoặc đen hồng, tôm biếng ăn, bơi lờ đờ hoặc rúc vào đìa nuôi. Gan, tụy vànghơn bình thường, mang sưng, thường chết lúc lột xác. Thời gian ủ bệnh ngắn, cóthể gây chết 95% tôm nuôi. Bệnh do vi khuẩn Vibrioharveae và 3 loại virus gây ra,có thể lây nhiễm sang tôm sú. Bệnh thường xuất hiện khi tôm nuôi được 2 tuầntuổi cho đến lúc trưởng thành, lột xác. Bệnh rất khó phát hiện bằng mắt thường.Do không có thuốc đặc trị nên bà con phòng bệnh bằng cách quản lý tốt môitrường nuôi, hạn chế xáo động của các yếu tố môi trường, tránh ô nhiễm nguồnnước. Cho tôm ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và bổ sung thêm vitamin để tăng sức đềkháng. Bệnh nhiễm khuẩn tôm giống Tôm bị đứt râu, rụng chân, thối mắt, đen hoặc rữa mang, gan sưng đỏ. Tuymức độ gây hại không cao nhưng nếu xử lý không tốt có thể dẫn đến chết hàngloạt. Do vậy, cần áp dụng các biện pháp tiêu độc, thay nước, trộn thuốc kháng sinhvào thức ăn. Trong quá trình nuôi, công tác phòng bệnh rất quan trọng. Cần áp dụng triệtđể các biện pháp phòng bệnh như điều tiết môi trường sinh thái phù hợp với sinhtrưởng của tôm. Cho tôm ăn thức ăn có chất lượng tốt hoặc trộn tỏi vào thức ăn đểdiệt khuẩn, trị bệnh đường ruột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ động phòng bệnh cho tôm thẻ Chủ động phòng bệnh cho tôm thẻ Nguồn: vietlinh.com.vn Mặc dù có nhiều ưu điểm và được thị trường ưa chuộng, song tôm thẻ chântrắng rất nhạy cảm với một số dịch bệnh. Bà con cần chủ động đề phòng một sốbệnh thường gặp. Bệnh nhiễm cầu trùng Thường phát sinh khi nhiệt độ môi trường tăng, nước mặn khiến tôm bịrụng đầu, gan sưng, lúc đỏ lúc trắng, vỏ mềm. Bệnh lây lan nhanh. Hạn chế bằngcách thay nước sạch thường xuyên, cách ly những ao bị bệnh. Cho tôm ăn thức ăncó trộn Acid Flohidric. Bệnh taura Triệu chứng phổ biến là trên cơ thể tôm và các bộ phận khác xuất hiện màuđỏ hoặc đen hồng, tôm biếng ăn, bơi lờ đờ hoặc rúc vào đìa nuôi. Gan, tụy vànghơn bình thường, mang sưng, thường chết lúc lột xác. Thời gian ủ bệnh ngắn, cóthể gây chết 95% tôm nuôi. Bệnh do vi khuẩn Vibrioharveae và 3 loại virus gây ra,có thể lây nhiễm sang tôm sú. Bệnh thường xuất hiện khi tôm nuôi được 2 tuầntuổi cho đến lúc trưởng thành, lột xác. Bệnh rất khó phát hiện bằng mắt thường.Do không có thuốc đặc trị nên bà con phòng bệnh bằng cách quản lý tốt môitrường nuôi, hạn chế xáo động của các yếu tố môi trường, tránh ô nhiễm nguồnnước. Cho tôm ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và bổ sung thêm vitamin để tăng sức đềkháng. Bệnh nhiễm khuẩn tôm giống Tôm bị đứt râu, rụng chân, thối mắt, đen hoặc rữa mang, gan sưng đỏ. Tuymức độ gây hại không cao nhưng nếu xử lý không tốt có thể dẫn đến chết hàngloạt. Do vậy, cần áp dụng các biện pháp tiêu độc, thay nước, trộn thuốc kháng sinhvào thức ăn. Trong quá trình nuôi, công tác phòng bệnh rất quan trọng. Cần áp dụng triệtđể các biện pháp phòng bệnh như điều tiết môi trường sinh thái phù hợp với sinhtrưởng của tôm. Cho tôm ăn thức ăn có chất lượng tốt hoặc trộn tỏi vào thức ăn đểdiệt khuẩn, trị bệnh đường ruột.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệm Kỹ thuật trồng trọt Kỹ thuật chăn nuôi Vật nuôi Thủy sản Chế phẩm sinh học Cách đánh bắt cá Kỹ thuật câu cá Phòng bệnh cho tôm thẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 222 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 92 0 0