Chữ ký điện tử và vấn đề mã hóa
Số trang: 33
Loại file: docx
Dung lượng: 875.91 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, việc đảm bảo an toàn thông tin, tránh mọi nguy cơ bị thay đổi, saochép hoặc mất mát dữ liệu trong các ứng dụng trên mạng luôn là vấn đề bức xúc,được nhiều người quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữ ký điện tử và vấn đề mã hóa Mục lục: Lời nói đầu ………………………………………………………………….…….2 Phần 1: Mã hóa và các vấn đề liên quan ………………………………….….…3 1.1 Khái niệm mã hóa dữ liệu …………………………………………….……....3 1.2 Hàm băm ……………………………………………………………….…….4 1.2.1 Hàm băm và chữ ký…………………………………………………………4 1.2.2 MD5 ……………………………………………………………….……......6 1.3 Thuật toán mã hóa khóa công khai RSA ……………………………….……13 1.3.1 Mô tả sơ lược ……………………………………………………………...13 1.3.2 Thuật toán RSA ………………………………………………….………...16 1.3.3 Tính bảo mật của giải thuật RSA ………………………………….………19 1.3.4 Các vấn đề đặt ra trong thực tế………………………………….………….20 Phần 2: Chữ ký điện tử và chương trình ứng dụng ……………………….….23 2.1 Khái niệm Chữ ký điện tử …………………...……………………….……...23 2.2 Cách thức hoạt động của chữ ký điện tử ………………...…………….…….26 2.2.1 Quá trình ký ………………………………………………………….…….28 2.2.2 Quá trình xác nhận chữ ký trên tài liệu ………………………….………...29 2.3 Chương trình ứng dụng ………………………….…………………….…….32 2.3.1 Giói thiệu chương trình ………………………………………….………...32 2.3.2 Một số hình ảnh của chương trình …………………………….…………..34 Kết luận …………………………………………………………………………36Lời nói đầu: Hiện nay, việc đảm bảo an toàn thông tin, tránh mọi nguy cơ bị thay đổi, sao chép hoặc mất mát dữ liệu trong các ứng dụng trên mạng luôn là vấn đề bức xúc, được nhiều người quan tâm. Trong bài báo này, em trình bày những vấn đề liên quan về mã hóa thông tin, thuật toán băm MD5, thuật toán mã hóa RSA và chữ ký điện tử. Từ đó, ứng dụng thuật toán MD5 và RSA để phân tích quá trình hoạt động của chữ ký điện tử. Trên cở sở đó, em đề ra giải pháp ứng dụng chữ ký điện tử trên cơ sở kết hợp giữa thuật toán băm MD5 và thuật toán mã hóa RSA trong quá trình gửi và nhận các tệp văn bản. Trên thực tế, chữ ký điện tử (Digital Signature) đã được ứng dụng rộng rãi trong các ứng dụng trên mạng. Một trong những ứng dụng quan trọng của chữ ký điện tử là đảm bảo an toàn dữ liệu khi truyền trên mạng. Tuy nhiên, khi xây dựng một ứng dụng, các nhà phát triển thường chỉ tập trung xây dựng các chức năng của hệ thống, ít quan tâm đến vấn đề an toàn trong quá trình truyền tin. Nhằm giải quyết vấn đề xử lý các giao dịch trao đổi văn bản trên mạng, đến nay đã có nhiều giải pháp liên quan đến vấn đề mã hóa văn bản, nhưng em chọn và đề xuất giải pháp ứng dụng chữ ký điện tử trên cơ sở kết hợp giữa thuật toán băm MD5 và thuật toán mã hóa RSA trong quá trình gửi và nhận tệp văn bản của hệ thống phần mềm quản lý. Bảo mật thông tin là lĩnh vực rất rộng, nên đây chỉ là bước khởi đầu để em tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng các thuật toán mã hóa trong việc xây dựng ứng dụng. Trong bài báo này, em trình bày những n ội dung chính như sau: Đầu tiên em giới thiệu một số vấn đề liên quan trong lĩnh vực mã hóa dữ liệu. Tiếp theo em tập trung trình bày giải pháp ứng dụng chữ ký điện tử sử dụng MD5, RSA và đề ra cách thức vận dụng, triển khai trong quá trình gửi và nhận tệp văn bản. Trong báo cáo này do em chưa có đủ thời gian nghiên cứu sâu hơn nên còn nhiều sai sót mong thày (cô) đóng góp ý kiến để chương trình của em được hoàn thiên hơn . Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khiêm Lớp : CNTT- K6B Phần 1: MÃ HÓA VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN1.1 Khái niệm mã hóa dữ liệu Mã hóa dữ liệu là sử dụng một phương pháp biến đổi dữ liệu từ dạng bìnhthường sang một dạng khác, mà một người không có thẩm quyền, không cóphương tiện giải mã thì không thể đọc hiểu được. Giải mã dữ liệu là quá trìnhngược lại, là sử dụng một phương pháp biến đổi dữ liệu đã được mã hóa về dạngthông tin ban đầu. Hình 1:Quy trình mã hóa dữ liệu Sau đây là một số khái niệm và kí hiệu liên quan về vấn đề mã hóa dữ liệu :- Mã hóa (Encryption): Quá trình chuyển đổi dữ liệu gốc thành dữ liệu được mã hóa sao người khác không thể đọc hiểu được (kí hiệu E);- Giải mã (Decryption): Quá trình ngược lại của mã hóa, biến đổ i dữ liệu đã đượcmã hóa thành dạng gốc ban đầu (kí hiệu D);- Thông điệp (Message), bản gốc (Plaintext): Tệp dữ liệu chưa mã hóa (kí hiệu M).- Bản mã (Ciphertext): Tệp dữ liệu đã được mã hóa (kí hiệu C). Theo quy ước, khi mã hóa thì C = E(M) và khi giải mã thì M = D(C) = D(E(M)) Theo phương pháp truy ền thống, người ta thường dùng cùng một khóa đểmã hóa và giải mã. Lúc đó, khóa phải được giữ bí mật tuyệt đối. Người ta gọiđây là hệ thống mã hóa cổ điển (hay còn gọi là mã hóa đối xứng, một khóa, khóa bímật,...). Một số phương pháp mã hóa theo hệ thống mã hóa cổ điển như : - Mã dịch vòng - Mã thay thế - Mã Affine - Mã Vigenère - Mã Hill ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữ ký điện tử và vấn đề mã hóa Mục lục: Lời nói đầu ………………………………………………………………….…….2 Phần 1: Mã hóa và các vấn đề liên quan ………………………………….….…3 1.1 Khái niệm mã hóa dữ liệu …………………………………………….……....3 1.2 Hàm băm ……………………………………………………………….…….4 1.2.1 Hàm băm và chữ ký…………………………………………………………4 1.2.2 MD5 ……………………………………………………………….……......6 1.3 Thuật toán mã hóa khóa công khai RSA ……………………………….……13 1.3.1 Mô tả sơ lược ……………………………………………………………...13 1.3.2 Thuật toán RSA ………………………………………………….………...16 1.3.3 Tính bảo mật của giải thuật RSA ………………………………….………19 1.3.4 Các vấn đề đặt ra trong thực tế………………………………….………….20 Phần 2: Chữ ký điện tử và chương trình ứng dụng ……………………….….23 2.1 Khái niệm Chữ ký điện tử …………………...……………………….……...23 2.2 Cách thức hoạt động của chữ ký điện tử ………………...…………….…….26 2.2.1 Quá trình ký ………………………………………………………….…….28 2.2.2 Quá trình xác nhận chữ ký trên tài liệu ………………………….………...29 2.3 Chương trình ứng dụng ………………………….…………………….…….32 2.3.1 Giói thiệu chương trình ………………………………………….………...32 2.3.2 Một số hình ảnh của chương trình …………………………….…………..34 Kết luận …………………………………………………………………………36Lời nói đầu: Hiện nay, việc đảm bảo an toàn thông tin, tránh mọi nguy cơ bị thay đổi, sao chép hoặc mất mát dữ liệu trong các ứng dụng trên mạng luôn là vấn đề bức xúc, được nhiều người quan tâm. Trong bài báo này, em trình bày những vấn đề liên quan về mã hóa thông tin, thuật toán băm MD5, thuật toán mã hóa RSA và chữ ký điện tử. Từ đó, ứng dụng thuật toán MD5 và RSA để phân tích quá trình hoạt động của chữ ký điện tử. Trên cở sở đó, em đề ra giải pháp ứng dụng chữ ký điện tử trên cơ sở kết hợp giữa thuật toán băm MD5 và thuật toán mã hóa RSA trong quá trình gửi và nhận các tệp văn bản. Trên thực tế, chữ ký điện tử (Digital Signature) đã được ứng dụng rộng rãi trong các ứng dụng trên mạng. Một trong những ứng dụng quan trọng của chữ ký điện tử là đảm bảo an toàn dữ liệu khi truyền trên mạng. Tuy nhiên, khi xây dựng một ứng dụng, các nhà phát triển thường chỉ tập trung xây dựng các chức năng của hệ thống, ít quan tâm đến vấn đề an toàn trong quá trình truyền tin. Nhằm giải quyết vấn đề xử lý các giao dịch trao đổi văn bản trên mạng, đến nay đã có nhiều giải pháp liên quan đến vấn đề mã hóa văn bản, nhưng em chọn và đề xuất giải pháp ứng dụng chữ ký điện tử trên cơ sở kết hợp giữa thuật toán băm MD5 và thuật toán mã hóa RSA trong quá trình gửi và nhận tệp văn bản của hệ thống phần mềm quản lý. Bảo mật thông tin là lĩnh vực rất rộng, nên đây chỉ là bước khởi đầu để em tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng các thuật toán mã hóa trong việc xây dựng ứng dụng. Trong bài báo này, em trình bày những n ội dung chính như sau: Đầu tiên em giới thiệu một số vấn đề liên quan trong lĩnh vực mã hóa dữ liệu. Tiếp theo em tập trung trình bày giải pháp ứng dụng chữ ký điện tử sử dụng MD5, RSA và đề ra cách thức vận dụng, triển khai trong quá trình gửi và nhận tệp văn bản. Trong báo cáo này do em chưa có đủ thời gian nghiên cứu sâu hơn nên còn nhiều sai sót mong thày (cô) đóng góp ý kiến để chương trình của em được hoàn thiên hơn . Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Khiêm Lớp : CNTT- K6B Phần 1: MÃ HÓA VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN1.1 Khái niệm mã hóa dữ liệu Mã hóa dữ liệu là sử dụng một phương pháp biến đổi dữ liệu từ dạng bìnhthường sang một dạng khác, mà một người không có thẩm quyền, không cóphương tiện giải mã thì không thể đọc hiểu được. Giải mã dữ liệu là quá trìnhngược lại, là sử dụng một phương pháp biến đổi dữ liệu đã được mã hóa về dạngthông tin ban đầu. Hình 1:Quy trình mã hóa dữ liệu Sau đây là một số khái niệm và kí hiệu liên quan về vấn đề mã hóa dữ liệu :- Mã hóa (Encryption): Quá trình chuyển đổi dữ liệu gốc thành dữ liệu được mã hóa sao người khác không thể đọc hiểu được (kí hiệu E);- Giải mã (Decryption): Quá trình ngược lại của mã hóa, biến đổ i dữ liệu đã đượcmã hóa thành dạng gốc ban đầu (kí hiệu D);- Thông điệp (Message), bản gốc (Plaintext): Tệp dữ liệu chưa mã hóa (kí hiệu M).- Bản mã (Ciphertext): Tệp dữ liệu đã được mã hóa (kí hiệu C). Theo quy ước, khi mã hóa thì C = E(M) và khi giải mã thì M = D(C) = D(E(M)) Theo phương pháp truy ền thống, người ta thường dùng cùng một khóa đểmã hóa và giải mã. Lúc đó, khóa phải được giữ bí mật tuyệt đối. Người ta gọiđây là hệ thống mã hóa cổ điển (hay còn gọi là mã hóa đối xứng, một khóa, khóa bímật,...). Một số phương pháp mã hóa theo hệ thống mã hóa cổ điển như : - Mã dịch vòng - Mã thay thế - Mã Affine - Mã Vigenère - Mã Hill ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mã hoá dữ liệu thuật toán mã hoá tính bảo mật giải thuật chương trình ứng dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực hiện thuật toán ChaCha20 - Poly1305 trên phần cứng ứng dụng bảo mật hệ thống IoT
7 trang 143 0 0 -
Giáo trình Mạng máy tính: Phần 1 - Ngô Bá Hùng
81 trang 114 0 0 -
Bài giảng Phân tích dữ liệu với SPSS - TS. Nguyễn Thị Phương Giang
40 trang 111 0 0 -
Báo cáo Ứng dụng thủy vân số và mã hoá dựa trên định danh trong việc chia sẻ dữ liệu ảnh y sinh học
8 trang 79 0 0 -
Giáo trình Quản trị mạng Windows Serve
198 trang 49 0 0 -
Lecture Data security and encryption - Chapter 8: Data encryption standard (DES)
43 trang 43 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu chức năng BitLocker trên HĐH Windows
27 trang 42 0 0 -
Lecture Data security and encryption - Chapter 9: Public-key cryptography and RSA
69 trang 41 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu: Phần 1
147 trang 40 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu, triển khai một số cơ chế mã hóa dữ liệu trong HQTCSDL PostgreSQL
65 trang 39 0 0