Danh mục

CHU KỲ TẾ BÀO VÀ ỨNG DỤNG

Số trang: 67      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.40 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chu kỳ tế bào, (cell cyle) là thời gian diễn ra kể từ khi tế bào được hình thành nhờ sự phân bào của tế bào mẹ và kết thúc bởi sự phân bào để hình thành tế bào mới. Ở cácsinh vật đơn bào(nấm men,vi khuẩn,...) một cá thể sau khi trải qua chu kỳ phân bào tạo ra hai cá thể mới; còn ở cácsinh vật đa bàothì chu kỳ tế bào là một quá trình rất quan trọng để mộthợp tửphát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh và để cơ thể bổ sung số lượng tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHU KỲ TẾ BÀO VÀ ỨNG DỤNG1I. CHU KỲ TẾ BÀO 1.1. KHÁI NIỆM•Chu kỳ tế bào, (cell cyle) là thời gian diễn ra kểtừ khi tế bào được hình thành nhờ sự phân bàocủa tế bào mẹ và kết thúc bởi sự phân bào đểhình thành tế bào mới. Ở các sinh vật đơnbào (nấm men, vi khuẩn,...) một cá thể sau khi trảiqua chu kỳ phân bào tạo ra hai cá thể mới; còn ởcác sinh vật đa bào thì chu kỳ tế bào là một quátrình rất quan trọng để một hợp tử phát triển thànhmột cơ thể hoàn chỉnh và để cơ thể bổ sung sốlượng tế bào thay cho số đã chết. 2 Trong các tế bào nhân sơ, chu kỳ tế bào trải qua mộtquá trình gọi là là trực phân. Trong các tế bào nhânchuẩn chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn th ứnhất kỳ trung gian lúc tế bào phát triển, tích lũy v ật ch ấtvà nhân đôi ADN; giai đoạn thứ hai là nguyênphân (mitosis - M), lúc này tế bào thực thi quá trình phânchia thành hai tế bào con. Nhìn chung, chi tiết của chu trình tế bào thay đổi tùyloại tế bào và tùy sinh vật, tuy nhiên chúng có cùng nh ữngđiểm chung nhất định và có cùng mục tiêu là truyền đạtlại toàn bộ và chính xác thông tin di truyền của chúngcho các tế bào con. Chính vì vậy bộ ADN của tế bào mẹphải được nhân đôi một cách chính xác và phải được chiađồng đều cho các tế bào con để mỗi tế bào con đều nh ận 3được bộ ADN y hệt tế bào mẹ. Chu kì tế bào Sự phân Điểm chốt M (ra M) chia tế bào Chu kỳ bắt đầuĐiểm chốt G2 (vào M) Tế bào Tế bào sinh trưởng chuẩn bị phân chia Sự nhân Điểm giới hạn R đôi của 4 ADN1.2. Các giai đoạn trong chu kỳ tế bàoChu trình tế bào có thể được chia thành hai pha: - Pha sinh trưởng gồm pha G1, S và G2, là thời giantế bào thực hiện các chức năng trao đổi chất, tổng hợp cácAND, ARN, các protein, các enzime, ... sinh trưởng vàchuẩn bị cho phân bào. - Pha phân chia là thời gian tế bào mẹ phân đôi cho2 tế bào con gồm hai quá trình phân chia nhân và quátrình phân chia tế bào chất (cytokinesis). Việc kích hoạtmỗi pha phụ thuộc vào sự tiến triển đúng cách của phatrước. Tế bào nếu có chu kỳ bị tạm thời ngưng trệ hay bịđảo ngược thì được xem như lâm vào một trạng thái tĩnhlặng gọi là pha G0. 5 Bảng tóm tắt các hoạt động trong chu kỳ tế bàoTrạng Mô tả Pha thái tĩnh Trong pha này tế bào không tham gia vào chu kỳ và ng ưng phân G0 lặng/ chia. Đi vào con đường biệt hóalão hóa Trong pha này tế bào tăng kích thước. Điểm kiểm soát G1 điều G1 khiển các cơ chế giúp cho tế bào chuẩn bị đầy đủ mọi thứ trong G1 rồi mới tiến tới pha S. Sinh Sự nhân đôi ADN. Strưởng Trong pha G2 tế bào tiếp tục sinh trưởng. Điểm kiểm soát G2 điều khiển các cơ chế giúp cho tế bào chuẩn bị đầy đ ủ mọi G2 thứ trong G2 rồi mới tiến tới phân chia trong phân chia. Tế bào ngừng sinh trưởng và toàn bộ năng lượng được tập trung vào việc phân chia tế bào thành hai tế bào con một cáchPhân có quy củ. Ở giữa giai đoạn nguyên phân có một điểm kiểm M 6chia soát ở kỳ giữa nhằm đảm bảo tế bào đã sẵn sàng hoàn t ất quá trình phân bào.1.2.1. Pha G0 Thuật ngữ hậu nguyên phân hay thời kỳ sau nguyênphân (post-mitotic) thỉnh thoảng được dùng để ám chỉ phaG0 cũng như trạng thái lão hóa của tế bào. Các tế bào khôngphân chia trong các sinh vật đa bào nhân chuẩn thường chuyểntừ trạng thái của pha G1 sang trạng thái tĩnh lặng của pha G0 vàcó thể duy trì trạng thái tĩnh lặng này suốt một thời gian dài, thậmchí là vĩnh viễn (ví dụ tế bào cơ, tế bào thần kinh hay tế bào củamô thủy tinh thể). Đây là điều phổ biến xảy ra trong các tế bào đã hoàntoàn biệt hóa. Trạng thái tĩnh lặng của tế bào xuất hiện khi ADNcủa chúng bị hư hỏng hay thoái hóa, điều này khiến tế bàokhông sinh sản được, hoặc giả khi các điều kiện ngoại bào tỏ rakhông ủng hộ sự phân bào hay không có tín hiệu kích thích sựtiếp tục của chu kỳ tế bào. Các tế bào ở trạng thái G0 cũng cóthể phục hồi khả năng phân bào và quay trở về chu kỳ tế bào; 7quá trình này được cơ thể điều thiết nhằm đảm bảo sự sinh sảncủa tế bào nằm trong tầm kiểm soát.1.2.2. Pha sinh trưởng (Interphase) Đây là thời gian mà tế bào chuẩn bị các điềukiện vật chất và năng lượng cho pha phân bào. Làthời kì tăng trưởng nhanh của tế bào và chiếm đến90% thời gian của chu kỳ. Pha sinh trưởng được chiathành 3 p ...

Tài liệu được xem nhiều: