Danh mục

Chủ nghĩa anh hùng qua Rừng xà nu

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.27 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đã đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt là những mảng tác phẩm thẻ hiện phẩm chất anh hừng của con người Việt Nam trong hai cuọc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa anh hùng qua "Rừng xà nu" Chủ nghĩa anh hùng qua Rừng xànu và Những đứa con trong giađìnhVăn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đã đạt nhiềuthành tựu to lớn, đặc biệt là những mảng tác phẩm thẻhiện phẩm chất anh hừng của con người Việt Nam tronghai cuọc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâmlược thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Hai tác phẩm “rừngxà nu” của Nguyễn Trung Thành và “ những đứa controng gia đình” của Nguyễn Thi là hai tác phẩm đã thànhcông trong sự khắc họa những hình tượng nhân vật tiêubiểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cholòng yêu nước và cam thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiếnđấu của dân tộc Việt Nam chống lại giặc ngoại xâm.Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong là sự thể hiện củalòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thầnchiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệtổ quốc của con người Việt Nam trong kháng chiến chốngPháp và chống Mỹ, là sự trung thành với lí tưởng cáchmạng được thử thách trong những hòan cảnh khốc liệt,qua đó bộc lộ được vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng cótính chất tiêu biểu cho cả dân tộc.Cả hai tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đềugắn bó với cuộc chiến đấu chống Mĩ, là những nhà vănchiến sĩ ở tuyến đầu máu lửa à Tác phẩm của họ manghơi thở nóng hổi của cuộc chiến đấu với những hìnhtượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tếchiến đấu. Nguyễn Trung Thành sinh 1932, khi mới 18tuổi, năm 1950, ông đã vào bộ đội, sau đó làm phóng viênbáo quân đội nhân dân Liên khu V, những năm tháng lănlộn trong cuộc kháng chiến chống Pháp ở Liên khu V đãgiúp ông hiểu biết sâu sắc về Tây Nguyên, để sau khi tậpkết ra Bắc có thể viết những cuốn tiểu thuyết cho sựnghiẹp văn chương của mình thấm đẫm tinh thần cáchmạng dân tộc. Còn Nguyễn Thi sinh năm 1928, khi mới 17tuổi, năm 1945, ông đã tham gia cách mạng rồi gia nhậplực lượng vũ trang. Ông trở thành một trong những câybút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng miền Namthời ì kháng chiến chống Mỹ. Chính từ những năm thángtham gia chiến đấu đó, Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” (1965), “Những đứa con trong gia đình” (1966) đều ra đờitrong giai đoạn ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước, khi đế quốc Mĩ đổ quân vào miền Nam nướcta, dân tộc ta đứng trước trận chiến một mất một còn đểbảo vệ độc lập tự do, bảo vệ quyền sống. Đó là bối cảnhlịch sử để từ đó hai tác phẩm ngợi ca chủ nghĩa anh hùngcách mạng, với chất sử thi đậm đà.Những nhân vật chính trong hai câu chuyện đều là lànhững người con được sinh ra từ truyền thống bất khuấtcủa gia đình, của quê hương, của dân tộc. Làng Xô Man-quê hương Tnú ở trong tầm đại bác của giặc, nơi mà từngngười dân đều hướng về cách mạng, bảo vệ cán bộ “Đảng còn thì núi nước này còn”. Còn Chiến và Việt sinh ratrong gia đình có truyền thống yêu nứơc, căm thù giặc:Cha là cán bộ cách mạng, má là người phụ nữ Nam bộkiên cường trong đấu tranh, hai con tiếp nối lí tưởng củacha mẹ.Những con người đó đã chịu nhiều đau thương, mất mátdo kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đau thương mất mát củacả dân tộc. Tnú có một mối tình với Mai đẹp tựa như trongtruyện truyền kì, cuộc đời còn hứa hẹn biết bao hạnh phúcở trước mắt nhưng chính Tnú lại có một số phận đầy bikịch. Kẻ thù đã bắt vợ con anh và tra tấn họ đến chết. Tnútận mắt chứng kiến tất cả và lòng căm thù, long yeuthương đã khiến đôi mắt anh hiện lên như hai hòn lửa lớn.Anh lao thẳng vào lũ giặc nhưng vẫn không thể cứu đượcvợ con, vì anh chỉ có hai bàn tay trắng, không vũ khí. Bảnthân anh cũng bị địch bắt, và thật là đau xót, anh bị chúngđốt cả mười đầu ngón tay bằng chính thứ nhựa xà nuvàng óng, thơm mát của quê hương mình. Đó là một bikịch vô lí và đớn đau.Còn Chiến và Việt, những đứa trẻ còn thơ, mới lớn đãphải chứng kiến cái chết đầy thương tâm của ông nội vàbố, mẹ vừa phải vất vả nuôi con vừa phải đương đầu vớinhững đe doạ, hạch sách của bọn giặc, cuối cùng cũngchết vì đạn bom.Và những đau thương đó hun đúc tinh thần chiến đấu,lòng căm thù giặc sâu sắc của con người Việt Nam. Biếnđau thương thành sức mạnh chiến đấu cũng là một biểuhiện của chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Tnú lên đườngđi “lực lượng” dù mỗi ngón tay mất đi một đốt, Chiến vàViệt cùng vào bộ đội, coi việc đánh giặc trả nợ nước thùnhà là lẽ sống. Họ chiến đấu bởi sức mạnh của lòng cămthù giặc, cũng là bởi sức mạnh của tình yêu thương, vì:chỉ có cầm vũ khí đứng lên, ta mới có thể bảo vệ đượcnhững gì thiêng liêng nhất, bảo vệ tình yêu và sự sống.Chân lí đó đã được minh chứng qua số phận và conđường cách mạng của những người dân Nam Bộ tronghai tác phẩm trên, chân lí đó cũng được rút ra từ thực tếđau thương mất mát nên nó càng có giá trị, càng phảikhắc sâu vào lòng người.Chịu bao thương đau, mất mát nhưng họ đều mang phẩmchất anh hùng, bất khuất, là những con người Việt Namkiên trung trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.Tnú là nhân vật ...

Tài liệu được xem nhiều: