Chủ nghĩa trọng thương Tây Ban Nha (thế kỉ XVII-XVIII) và những bài học từ lịch sử
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.31 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những tư tưởng “phản trọng thương” ở Tây Ban Nha thế kỉ XVII, tư tưởng trọng thương của Tây Ban Nha thế kỉ XVIII: Từ Uztariz đến Ward, quá trình thiết lập hệ thống thương mại tự do của Tây Ban Nha ở Mỹ Latinh (1765 – 1789), ý nghĩa lí luận và thực tiễn khi nghiên cứu lí thuyết trọng thương (qua trường hợp Tây Ban Nha thế kỉ XVII – XVIII) trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa trọng thương Tây Ban Nha (thế kỉ XVII-XVIII) và những bài học từ lịch sửJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 7, pp. 117-125This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2017-0071CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG TÂY BAN NHA (THẾ KỈ XVII - XVIII)VÀ NHỮNG BÀI HỌC TỪ LỊCH SỬPhạm Thị Thanh HuyềnKhoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Chủ nghĩa trọng thương là học thuyết kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, đượcáp dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII. Hệ thống tư tưởng này thúc đẩyviệc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nướcđó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước khác. Nó biện luận về mặt lí thuyết choquá trình tích lũy nguyên thủy tư bản. Nhưng ở mỗi nước, chủ nghĩa trọng thương lại đượcáp dụng một cách khác nhau, đưa đến những chính sách kinh tế khác nhau. Sự khác biệtcủa chủ nghĩa trọng thương Tây Ban Nha (chủ nghĩa trọng kim) là một trong những nguyênnhân lí giải cho sự đổ vỡ nhanh chóng của nền kinh tế Tây Ban Nha thời kì đế quốc.Từ khóa: Chủ nghĩa trọng thương, Tây Ban Nha, thời kì đế quốc.1.Mở đầuBản anh hùng ca của các cuộc phát kiến địa lí vĩ đại (thế kỉ XV – XVI) đã mở ra thời đạitích lũy nguyên thủy tư bản. Đó là quá trình dùng bạo lực để tách người lao động ra khỏi tư liệusản xuất của họ, biến họ trở thành người làm thuê, đồng thời tích lũy tiền của vào trong tay cácnhà tư bản. Buôn bán với thuộc địa là một trong những biện pháp quan trọng của quá trình tíchlũy nguyên thủy tư bản. Trong quá trình buôn bán với thuộc địa của các nước thực dân Tây Âu,chủ nghĩa trọng thương đã được hình thành. Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiêncủa giai cấp tư sản, ra đời trước hết ở Anh, vào khoảng giữa thế kỉ XVI, phát triển tới giữa thế kỉXVII, sau đó đi vào thoái trào. Nó ra đời trong bối cảnh phương thức sản xuất phong kiến tan rã,phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới ra đời. Chủ nghĩa trọng thương là tập hợp những cươnglĩnh của giai cấp tư sản, nhằm kêu gọi thương nhân tận dụng ngoại thương, buôn bán để cướp bócthuộc địa và nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản đang hình thành. Học thuyết này chi phối rấtlớn đến chính sách kinh tế của các nước Tây Âu từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII [2-6].Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương cho rằng nhiệm vụ kinh tế của mỗi nước làphải làm giàu và phải tích lũy tiền tệ. Tuy nhiên các phương pháp tích lũy tiền tệ là khác nhau. Vàocuối thế kỉ XVII, khi nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản phát triển, chủ nghĩa trọng thương đã đivào con đường tan rã, sớm nhất là ở Anh. Chủ nghĩa trọng thương đã ảnh hưởng rất lớn đến chínhsách kinh tế của các chính phủ Tây Âu. Tuy nhiên, ở mỗi nước, sự áp dụng chủ nghĩa trọng thươnglại có những khác biệt. Chính điều này khiến cho “số phận kinh tế” của mỗi nước lại khác nhau.Ngày nhận bài: 15/11/2016. Ngày nhận đăng: 20/7/2017Liên hệ: Phạm Thị Thanh Huyền, e-mail: thanhhuyensp.08@gmail.com117Phạm Thị Thanh HuyềnTrường hợp Tây Ban Nha cung cấp cho chúng ta một dạng điển hình của chủ nghĩa trọng thươngtrọng kim, hay chủ nghĩa trọng tiền [3]. Chính quyền Hapsburgs đã bị ảnh hưởng mạnh bởi “họcthuyết tiền tệ - vàng bạc”, vì thế quá chú trọng đến việc tích lũy các kim loại quý, coi đó là yếu tốcăn bản làm nên sức mạnh quốc gia. Nhưng trong quá trình khai thác thuộc địa và phát triển kinhtế, chính người Tây Ban Nha cũng nhận ra mặt trái của vàng bạc, tác động xấu đến nền kinh tế.Do đó, trong xã hội Tây Ban Nha đã xuất hiện những nhà cải cách tư tưởng, đại biểu của trườngphái “phản trọng thương”. Họ đề xuất việc dỡ bỏ độc quyền, cổ súy cho tự do thương mại. Tómlại, sự chuyển biến trong nhận thức tư tưởng của giai cấp tư sản Tây Ban Nha là cơ sở quan trọngdẫn đến những thay đổi trong chính sách thương mại của các chính phủ ở mỗi triều đại Hapsburgshay Bourbons.2.Nội dung nghiên cứu2.1.Những tư tưởng “phản trọng thương” ở Tây Ban Nha thế kỉ XVIIThực ra, những ý tưởng về cải cách thương mại ở Tây Ban Nha đã xuất hiện từ rất sớm, vàokhoảng đầu thế kỉ XVII. Khi nền kinh tế Tây Ban Nha có những dấu hiệu suy thoái, có rất nhiềunhà kinh tế và các arbitristas đã đưa ra những lí luận về các biện pháp cần thiết để đưa đất nướcthoát khỏi tình trạng ảm đạm. Họ đã đề cập tới các vấn đề tiền tệ, cải cách tài chính và chính sáchthương mại. Sự tăng giá đáng kể, nợ nhà nước, sự cạn kiệt tiền đồng và việc nhập khẩu quá mứcđối với hàng hóa nước ngoài, đó là những vấn đề cấp bách nhất đòi hỏi phải có giải pháp.Tiêu biểu cho phái arbitristas (hay còn gọi là phái “phản trọng thương”) là Alberto Struzzivà Diego Jose Dormer. Những luận điểm của họ phần nào đã làm lung lay niềm tin, nhận thứccủa các nhà trọng thương thế kỉ XVII. Struzzi (1557 – 1638) là người gốc Tây Ban Nha, sinh raở Neapoli. Khi phục vụ cho triều đình vua Philip IV ở Madrid, ông có nhiều đề xuất chính sáchtiền tệ, thuế, thương mại, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa trọng thương Tây Ban Nha (thế kỉ XVII-XVIII) và những bài học từ lịch sửJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 7, pp. 117-125This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2017-0071CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG TÂY BAN NHA (THẾ KỈ XVII - XVIII)VÀ NHỮNG BÀI HỌC TỪ LỊCH SỬPhạm Thị Thanh HuyềnKhoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Chủ nghĩa trọng thương là học thuyết kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, đượcáp dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII. Hệ thống tư tưởng này thúc đẩyviệc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nướcđó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước khác. Nó biện luận về mặt lí thuyết choquá trình tích lũy nguyên thủy tư bản. Nhưng ở mỗi nước, chủ nghĩa trọng thương lại đượcáp dụng một cách khác nhau, đưa đến những chính sách kinh tế khác nhau. Sự khác biệtcủa chủ nghĩa trọng thương Tây Ban Nha (chủ nghĩa trọng kim) là một trong những nguyênnhân lí giải cho sự đổ vỡ nhanh chóng của nền kinh tế Tây Ban Nha thời kì đế quốc.Từ khóa: Chủ nghĩa trọng thương, Tây Ban Nha, thời kì đế quốc.1.Mở đầuBản anh hùng ca của các cuộc phát kiến địa lí vĩ đại (thế kỉ XV – XVI) đã mở ra thời đạitích lũy nguyên thủy tư bản. Đó là quá trình dùng bạo lực để tách người lao động ra khỏi tư liệusản xuất của họ, biến họ trở thành người làm thuê, đồng thời tích lũy tiền của vào trong tay cácnhà tư bản. Buôn bán với thuộc địa là một trong những biện pháp quan trọng của quá trình tíchlũy nguyên thủy tư bản. Trong quá trình buôn bán với thuộc địa của các nước thực dân Tây Âu,chủ nghĩa trọng thương đã được hình thành. Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiêncủa giai cấp tư sản, ra đời trước hết ở Anh, vào khoảng giữa thế kỉ XVI, phát triển tới giữa thế kỉXVII, sau đó đi vào thoái trào. Nó ra đời trong bối cảnh phương thức sản xuất phong kiến tan rã,phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới ra đời. Chủ nghĩa trọng thương là tập hợp những cươnglĩnh của giai cấp tư sản, nhằm kêu gọi thương nhân tận dụng ngoại thương, buôn bán để cướp bócthuộc địa và nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản đang hình thành. Học thuyết này chi phối rấtlớn đến chính sách kinh tế của các nước Tây Âu từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII [2-6].Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương cho rằng nhiệm vụ kinh tế của mỗi nước làphải làm giàu và phải tích lũy tiền tệ. Tuy nhiên các phương pháp tích lũy tiền tệ là khác nhau. Vàocuối thế kỉ XVII, khi nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản phát triển, chủ nghĩa trọng thương đã đivào con đường tan rã, sớm nhất là ở Anh. Chủ nghĩa trọng thương đã ảnh hưởng rất lớn đến chínhsách kinh tế của các chính phủ Tây Âu. Tuy nhiên, ở mỗi nước, sự áp dụng chủ nghĩa trọng thươnglại có những khác biệt. Chính điều này khiến cho “số phận kinh tế” của mỗi nước lại khác nhau.Ngày nhận bài: 15/11/2016. Ngày nhận đăng: 20/7/2017Liên hệ: Phạm Thị Thanh Huyền, e-mail: thanhhuyensp.08@gmail.com117Phạm Thị Thanh HuyềnTrường hợp Tây Ban Nha cung cấp cho chúng ta một dạng điển hình của chủ nghĩa trọng thươngtrọng kim, hay chủ nghĩa trọng tiền [3]. Chính quyền Hapsburgs đã bị ảnh hưởng mạnh bởi “họcthuyết tiền tệ - vàng bạc”, vì thế quá chú trọng đến việc tích lũy các kim loại quý, coi đó là yếu tốcăn bản làm nên sức mạnh quốc gia. Nhưng trong quá trình khai thác thuộc địa và phát triển kinhtế, chính người Tây Ban Nha cũng nhận ra mặt trái của vàng bạc, tác động xấu đến nền kinh tế.Do đó, trong xã hội Tây Ban Nha đã xuất hiện những nhà cải cách tư tưởng, đại biểu của trườngphái “phản trọng thương”. Họ đề xuất việc dỡ bỏ độc quyền, cổ súy cho tự do thương mại. Tómlại, sự chuyển biến trong nhận thức tư tưởng của giai cấp tư sản Tây Ban Nha là cơ sở quan trọngdẫn đến những thay đổi trong chính sách thương mại của các chính phủ ở mỗi triều đại Hapsburgshay Bourbons.2.Nội dung nghiên cứu2.1.Những tư tưởng “phản trọng thương” ở Tây Ban Nha thế kỉ XVIIThực ra, những ý tưởng về cải cách thương mại ở Tây Ban Nha đã xuất hiện từ rất sớm, vàokhoảng đầu thế kỉ XVII. Khi nền kinh tế Tây Ban Nha có những dấu hiệu suy thoái, có rất nhiềunhà kinh tế và các arbitristas đã đưa ra những lí luận về các biện pháp cần thiết để đưa đất nướcthoát khỏi tình trạng ảm đạm. Họ đã đề cập tới các vấn đề tiền tệ, cải cách tài chính và chính sáchthương mại. Sự tăng giá đáng kể, nợ nhà nước, sự cạn kiệt tiền đồng và việc nhập khẩu quá mứcđối với hàng hóa nước ngoài, đó là những vấn đề cấp bách nhất đòi hỏi phải có giải pháp.Tiêu biểu cho phái arbitristas (hay còn gọi là phái “phản trọng thương”) là Alberto Struzzivà Diego Jose Dormer. Những luận điểm của họ phần nào đã làm lung lay niềm tin, nhận thứccủa các nhà trọng thương thế kỉ XVII. Struzzi (1557 – 1638) là người gốc Tây Ban Nha, sinh raở Neapoli. Khi phục vụ cho triều đình vua Philip IV ở Madrid, ông có nhiều đề xuất chính sáchtiền tệ, thuế, thương mại, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa trọng thương Tây Ban Nha Thời kì đế quốc Lí thuyết trọng thương Công cuộc đổi mới ở Việt Nam Hệ thống thương mại tự do của Tây Ban NhaTài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 311 1 0 -
10 tác phẩm điêu khắc ngoài trời tuyệt vời nhất Tây Ban Nha
13 trang 44 0 0 -
Các học thuyết cơ bản về Thương mại quốc tế
29 trang 22 0 0 -
Lịch sử các tư tưởng kinh tế: Phần 1
283 trang 22 0 0 -
Đề tài: Phép biện chứng đổi mới kinh tế và chính trị ở nước ta
12 trang 21 0 0 -
18 trang 21 0 0
-
Lịch sử, văn hóa và văn minh phương Tây: Phần 1
548 trang 20 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Đề cương ôn tập môn Lịch sử học thuyết kinh tế
33 trang 18 0 0 -
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 - Nguyễn Mai Thi
6 trang 17 0 0