Chủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển cao của chư nghĩa tư bản tự do cạnh tranh,mà giai đoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 157.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế - xã hội phát triển cao của xãhội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từtrong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như mộthình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18. Sau cách mạng Phápcuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của nhà nước tư bản chủ nghĩa dần dầnchiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nướccủa chế độ phong kiến,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển cao của chư nghĩa tư bản tự do cạnh tranh,mà giai đoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nướcChủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển cao của chư nghĩa tư bản tự do cạnh tranh,mà giaiđoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Lời Nói ĐầuChủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế - xã hội phát triển cao của xãhội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từtrong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như mộthình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18. Sau cách mạng Phápcuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của nhà nước tư bản chủ nghĩa dần dầnchiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nướccủa chế độ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị - kinh tế -xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới. Tiếp theo sau giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lênđến giai đoạn cao hơn đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủnghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Giai đoạn độc quyền là sự kế tục trựctiếp giai đoạn tự do cạnh tranh trong cùng một phương thức sản xuấtTBCN.Đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh củachủ nghĩa tư bản về cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thíchứng với những biến động trong tình hình thế giới từ cuối thế kỷ XIX vàđầu thế kỷ XX cho đến nay. Để hiểu hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ đinghiên cứu đề tài: Chủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển cao của chưnghĩa tư bản tự do cạnh tranh,mà giai đoạn tột cùng của nó là chủnghĩa tư bản độc quyền nhà nước A. chủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển caocủa chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn là: chủ nghĩa tư bản tựdo cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền. Đây là hai giai đoạnnằm trong cùng một phương thức sản xuất, chúng có bản chất giốngnhau, chỉ khác nhau về hình thức biểu hiện. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh là giai đoạn đầu tiên của hình tháikinh tế tư bản chủ nghĩa ( giai đoạn thấp), nó ra đời cùng với sự ra đờicủa chủ nghĩa tư bản , phát triển mạnh vào thế kỷ XVIII, thế kỷ XIX. Trong giai đoạn chủ nghĩa cạnh tranh tự do, giữa các nhà tư bản trongmột ngành và giữa các ngành diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt, quyết liệt.Cạnh tranh giữ vai trò thống trị trong nền kinh tế. Nghiên cứu cntb tự do cạnh tranh, C.Mac và ph Ăngghen đã dự báo rằng:cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trungsản xuất phát triển đến môt mức nào đó sẽ dẫn đến độc quyền. Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiệnlịch sử mới của thế giới,V.I.Lenin đã chứng minh rằng chủ nghĩa tư bảnđã bước sang giai đoan mới là chủ nghĩa tư bản độc quyền với các đặcđiểm kinh tế cơ bản có những nét khác biệt với cntb tự do cạnh tranh.I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền1) CNTB độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXnhư một sự tất yếu, phù hợp với những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác, điều kiện hoàn cảnh thế giới mới, quy luật quan hệ sảnxuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượngsản xuất đối với sự phát triển nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác dụng của tiến bộ khoahọc kỹ thuật, làm xuất hiện những ngành sản xuất mới. Ngay từ đầu nóđã là những ngành có trình độ tích tụ cao, đó là những xí nghiệp lớn đòihỏi những hình thức kinh tế tổ chức mới. Vào những năm 30 của thế kỷ XX, những thành tựu của khkt mới xuấthiện một mặt làm xuất hiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi xí nghiệpphải có quy mô lớn, mặt khác nó dẫn đến tăng năng suất lao động, tăngkhả năng tích lũy tư bản, thúc đẩy phát triển sản xuất lớn. Sự phát triển của cạnh tranh, Một mặt buộc các nhà Tư Bản phải cảitiến kỹ thuật, tăng qui mô tích lũy. Mặt khác, đã dẫn đến nhiều doanhnghiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật kém, hoặc bị các đối thủ mạnh thôn tính,hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh. Vì vậy xuấthiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị một ngành haytrong một số ngành công nghiệp. Trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, sự tác động của cácquy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản như quy luật giá trị thặng dư, quyluật tích lũy..v..v... càng ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tếcủa xã hội tư bản theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn. Khủng hoảng kinh tế làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa bị phả sản.Một số sống sót phải đổi mới kỹ thuật để thoát khỏi khủng hoảng, do đóthúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Hệ thống tìn dụng tư bản chủ nghĩa trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúcđẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành các công ty cổ phần, tạotiền đề cho sự ra đời của các tổ chức đôc quyền. Những xí nghiệp và công ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ lại tiếptục cạnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển cao của chư nghĩa tư bản tự do cạnh tranh,mà giai đoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nướcChủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển cao của chư nghĩa tư bản tự do cạnh tranh,mà giaiđoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Lời Nói ĐầuChủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế - xã hội phát triển cao của xãhội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từtrong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như mộthình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18. Sau cách mạng Phápcuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của nhà nước tư bản chủ nghĩa dần dầnchiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nướccủa chế độ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị - kinh tế -xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới. Tiếp theo sau giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lênđến giai đoạn cao hơn đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủnghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Giai đoạn độc quyền là sự kế tục trựctiếp giai đoạn tự do cạnh tranh trong cùng một phương thức sản xuấtTBCN.Đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh củachủ nghĩa tư bản về cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thíchứng với những biến động trong tình hình thế giới từ cuối thế kỷ XIX vàđầu thế kỷ XX cho đến nay. Để hiểu hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ đinghiên cứu đề tài: Chủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển cao của chưnghĩa tư bản tự do cạnh tranh,mà giai đoạn tột cùng của nó là chủnghĩa tư bản độc quyền nhà nước A. chủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển caocủa chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn là: chủ nghĩa tư bản tựdo cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền. Đây là hai giai đoạnnằm trong cùng một phương thức sản xuất, chúng có bản chất giốngnhau, chỉ khác nhau về hình thức biểu hiện. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh là giai đoạn đầu tiên của hình tháikinh tế tư bản chủ nghĩa ( giai đoạn thấp), nó ra đời cùng với sự ra đờicủa chủ nghĩa tư bản , phát triển mạnh vào thế kỷ XVIII, thế kỷ XIX. Trong giai đoạn chủ nghĩa cạnh tranh tự do, giữa các nhà tư bản trongmột ngành và giữa các ngành diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt, quyết liệt.Cạnh tranh giữ vai trò thống trị trong nền kinh tế. Nghiên cứu cntb tự do cạnh tranh, C.Mac và ph Ăngghen đã dự báo rằng:cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trungsản xuất phát triển đến môt mức nào đó sẽ dẫn đến độc quyền. Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiệnlịch sử mới của thế giới,V.I.Lenin đã chứng minh rằng chủ nghĩa tư bảnđã bước sang giai đoan mới là chủ nghĩa tư bản độc quyền với các đặcđiểm kinh tế cơ bản có những nét khác biệt với cntb tự do cạnh tranh.I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền1) CNTB độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXnhư một sự tất yếu, phù hợp với những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác, điều kiện hoàn cảnh thế giới mới, quy luật quan hệ sảnxuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượngsản xuất đối với sự phát triển nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác dụng của tiến bộ khoahọc kỹ thuật, làm xuất hiện những ngành sản xuất mới. Ngay từ đầu nóđã là những ngành có trình độ tích tụ cao, đó là những xí nghiệp lớn đòihỏi những hình thức kinh tế tổ chức mới. Vào những năm 30 của thế kỷ XX, những thành tựu của khkt mới xuấthiện một mặt làm xuất hiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi xí nghiệpphải có quy mô lớn, mặt khác nó dẫn đến tăng năng suất lao động, tăngkhả năng tích lũy tư bản, thúc đẩy phát triển sản xuất lớn. Sự phát triển của cạnh tranh, Một mặt buộc các nhà Tư Bản phải cảitiến kỹ thuật, tăng qui mô tích lũy. Mặt khác, đã dẫn đến nhiều doanhnghiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật kém, hoặc bị các đối thủ mạnh thôn tính,hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh. Vì vậy xuấthiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị một ngành haytrong một số ngành công nghiệp. Trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, sự tác động của cácquy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản như quy luật giá trị thặng dư, quyluật tích lũy..v..v... càng ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tếcủa xã hội tư bản theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn. Khủng hoảng kinh tế làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa bị phả sản.Một số sống sót phải đổi mới kỹ thuật để thoát khỏi khủng hoảng, do đóthúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Hệ thống tìn dụng tư bản chủ nghĩa trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúcđẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành các công ty cổ phần, tạotiền đề cho sự ra đời của các tổ chức đôc quyền. Những xí nghiệp và công ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ lại tiếptục cạnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa tư bản độc quyền chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa tư bản độc quyền chủ nghĩa tư bản canh tranh chủ nghĩa tư bản nhà nước chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 437 0 0
-
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 356 9 0 -
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - PGS.TS. Vũ Văn Hân
32 trang 169 0 0 -
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - GS.TS. Phạm Quang Phan
13 trang 122 0 0 -
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 2
341 trang 105 5 0 -
470 trang 95 0 0
-
14 trang 87 0 0
-
11 trang 80 0 0
-
103 trang 72 1 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 58 0 0