Chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới 100 năm qua
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian gần 60 năm (1930-1988), Liên Xô trước đây luôn luôn nhận định sai lầm rằng, trong nước đã có CNXH thực thụ. Chịu ảnh hưởng từ bên ngoài, cho đến năm 1990, chúng ta nhận thức Việt Nam ở TKQĐ nửa trực tiếp. Từ năm 1991 đến nay, TKQĐ ở nước ta đã được Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam xác định rõ là gián tiếp. Quan điểm này cần được tiếp tục khẳng định, phát triển, ngày càng cụ thể hóa và làm rõ để soi sáng, thúc đẩy công cuộc đổi mới trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới 100 năm quaChủ nghĩa xã hội hiện thựctrên thế giới 100 năm quaPhạm Văn Chúc11Hội đồng Lý luận Trung ương.Email: phamvanchuchanoi@gmail.comNhận ngày 15 tháng 7 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 8 năm 2017.Tóm tắt: Khi nhận thức theo tư tưởng của Mác, Ăngghen, Lênin, đồng thời dựa vững trên thực tếlịch sử, thì phải nhận thấy chủ nghĩa xã hội (CNXH) hiện thực trên thế giới 100 năm qua thật ra chỉlà xã hội ở thời kỳ quá độ (TKQĐ) gián tiếp lên CNXH với các trình độ khác nhau. Trong thời giangần 60 năm (1930-1988), Liên Xô trước đây luôn luôn nhận định sai lầm rằng, trong nước đã cóCNXH thực thụ. Chịu ảnh hưởng từ bên ngoài, cho đến năm 1990, chúng ta nhận thức Việt Nam ởTKQĐ nửa trực tiếp. Từ năm 1991 đến nay, TKQĐ ở nước ta đã được Đảng Cộng sản (ĐCS) ViệtNam xác định rõ là gián tiếp. Quan điểm này cần được tiếp tục khẳng định, phát triển, ngày càng cụthể hóa và làm rõ để soi sáng, thúc đẩy công cuộc đổi mới trong giai đoạn hiện nay.Từ khóa: Chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ, thế giới, Việt Nam.Phân loại ngành: Chính trị họcAbstract: As perceived in line with the thought of K.Marx, F.Engels, V.I.Lenin, and, at the sametime, firmly based on the reality of history, one shall realise that the “realistic” socialism found inthe world over the past 100 years was only the transitional period of societies to advance tosocialism from various levels. During the nearly 60 years from 1930 to 1988, the former SovietUnion had always mistakenly assumed that there was real socialism there. Under externalinfluences, until 1990, we had perceived that Vietnam was in the semi-direct transitional period.Yet, since 1991 up to now, the Communist Party of Vietnam has identified that the period in thecountry is indirect. This view needs to be further affirmed, developed, increasingly concretised andclarified to shed light on and boost the renovation process in the current period.Keywords: Socialism, transitional period, world, Vietnam.Sector classification: Politics5Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 20171. Mở đầuĐến nay, vẫn ít người chú ý rằng, Mác,Ăngghen đã đề cập đến không chỉ TKQĐ từchủ nghĩa tư bản (CNTB) phát triển cao trựctiếp lên CNXH, mà cả TKQĐ từ nước tiềntư bản chủ nghĩa (TBCN) nửa trực tiếp lênCNXH . Tiếp theo Mác, Ăng ghen, Lê-ninđề xuất và hiện thực hóa tư tưởng về TKQĐtừ nước lạc hậu riêng biệt, đơn độc gián tiếplên CNXH (1921-1924). Sau Lênin, LiênXô từ bỏ đường lối về TKQĐ nói chung,chuyển sang đường lối sai lầm xây dựngngay CNXH (1930), rồi cuối cùng đi đếnkết cục sụp đổ. Trái lại, ở Việt Nam, từ Đạihội VII (6/1991) của Đảng, đường lối vềTKQĐ gián tiếp đã được nhận thức, hìnhthành và thực hiện, góp phần quan trọngthúc đẩy mạnh mẽ công cuộc đổi mới. Bằngcách tiếp cận mới theo hướng phân tíchđường lối về TKQĐ trong mối tương quanvới thực tế xã hội ở TKQĐ, bài viết nàygóp phần nhận thức, đánh giá CNXH hiệnthực trên thế giới 100 năm qua; từ đó, thamchiếu và đề xuất một số quan điểm nhằmgóp phần hình thành, thực hiện đường lốiđúng đắn về TKQĐ gián tiếp ở Việt Namhiện nay.2. Lý luận Mác - Lênin về các loại hìnhthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiTiến trình vận động, phát triển hiện thựckhách quan, biện chứng của các xã hội côngxã nguyên thủy, nô lệ, phong kiến ở Tây Âuđã trải qua những giai đoạn lịch sử, trình độlôgíc là: hình thành, sinh thành, trưởngthành, phát triển, quá độ (nói chung), quáđộ chính trị (cách mạng chính trị, cáchmạng xã hội).6Công xã nguyên thủy: quá độ, (tức giaiđoạn công xã nông nghiệp, cũng là sự hìnhthành nô lệ), kết thúc vào thế kỷ VIII(TCN) ở La Mã cổ đại; quá độ chính trị(cũng là sự sinh thành nô lệ), trong khoảng200 năm từ đó (thế kỷ VIII TCN) đến thếkỷ VI (TCN).Nô lệ: trưởng thành trong khoảng 300năm đến thế kỷ III (TCN); phát triển trongkhoảng 400 năm đến khởi nghĩa Xpáctacút(thế kỷ I) và sự thâm nhập của ngườiGiécmanh vào đế quốc La Mã (thế kỷ II);quá độ (cũng là sự hình thành phong kiến),trong khoảng 300 năm đến cuối thế kỷ V;quá độ chính trị (cũng là sự sinh thànhphong kiến), từ thắng lợi của ngườiGiécmanh tại Rôma năm 476.Phong kiến: trưởng thành trong khoảng400 năm đến thế kỷ IX; phát triển trongkhoảng 500 năm đến thế kỷ XIV; quá độ(cũng là sự hình thành CNTB), đầu tiên ởItalia trong khoảng 200 năm đến thế kỷXIII-XV; quá độ chính trị (tức cách mạngtư sản, cũng là sự sinh thành CNTB), ở HàLan thế kỷ XVI, Anh thế kỷ XVII, Mỹ vàPháp thế kỷ XVIII.Kế tiếp và thống nhất với quá trình trên,sự tiến triển của CNTB tại khu vực nàynhìn chung cũng trải qua những giai đoạnlịch sử - lôgíc tương tự: hình thành trong xãhội phong kiến từ khoảng thế kỷ XIII-XV;sinh thành trong các thế kỷ từ XVI đếnXVIII; trưởng thành khoảng 100-200 nămđến cách mạng công nghiệp giữa thế kỷXVIII; phát triển khoảng 100-200 năm đếngiữa thế kỷ XIX; quá độ (hay như Lê-ninnói, một bước quá độ, một thời kỳ quá độ)từ CNTB sang một chế độ kinh tế - xã hộicao hơn từ cuối thế kỷ XIX, cũng là sự hìnhthành tiền đề vật chất - kỹ thuật cho CNXH;quá độ chính trị (hay như Mác nói, thời kỳPhạm Văn Chúcquá độ chính trị từ CNTB lên CNXH rấtkhó khăn lâu dài, cũng là sự sinh thànhCNXH), từ Cách mạng tháng Mười Nganăm 1917.Nghiên cứu sự phát triển, quá độ củaCNTB phương Tây, Mác, Ăngghen đã dựbáo và khẳng định tính tất yếu của sự quáđộ chính trị (TKQĐ), hay “một thời kỳ cảibiến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hộikia”. Trong TKQĐ dựa trên CNTB đã pháttriển cao, bước chuyển thẳng lên chủ nghĩacộng sản (CNCS) sẽ được thực hiện. Nhữngthành quả của CNTB về lực lượng sản xuất(LLSX), kinh tế, khoa học, kỹ thuật, côngnghệ, trở thành tiền đề cho CNXH hìnhthành. Kết thúc TKQĐ, cơ sở ban đầu củaCNXH được xác lập. Từ đó xã hội XHCNsinh thành, trưởng thành, phát triển “trên cơsở của chính nó”. Với nội dung như vậy,đây chính là TKQĐ trực tiếp.Tuy nhiên, cần chú ý thêm rằng, cũngchính Mác, Ăngghen khi quan tâm đếntình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới 100 năm quaChủ nghĩa xã hội hiện thựctrên thế giới 100 năm quaPhạm Văn Chúc11Hội đồng Lý luận Trung ương.Email: phamvanchuchanoi@gmail.comNhận ngày 15 tháng 7 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 8 năm 2017.Tóm tắt: Khi nhận thức theo tư tưởng của Mác, Ăngghen, Lênin, đồng thời dựa vững trên thực tếlịch sử, thì phải nhận thấy chủ nghĩa xã hội (CNXH) hiện thực trên thế giới 100 năm qua thật ra chỉlà xã hội ở thời kỳ quá độ (TKQĐ) gián tiếp lên CNXH với các trình độ khác nhau. Trong thời giangần 60 năm (1930-1988), Liên Xô trước đây luôn luôn nhận định sai lầm rằng, trong nước đã cóCNXH thực thụ. Chịu ảnh hưởng từ bên ngoài, cho đến năm 1990, chúng ta nhận thức Việt Nam ởTKQĐ nửa trực tiếp. Từ năm 1991 đến nay, TKQĐ ở nước ta đã được Đảng Cộng sản (ĐCS) ViệtNam xác định rõ là gián tiếp. Quan điểm này cần được tiếp tục khẳng định, phát triển, ngày càng cụthể hóa và làm rõ để soi sáng, thúc đẩy công cuộc đổi mới trong giai đoạn hiện nay.Từ khóa: Chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ, thế giới, Việt Nam.Phân loại ngành: Chính trị họcAbstract: As perceived in line with the thought of K.Marx, F.Engels, V.I.Lenin, and, at the sametime, firmly based on the reality of history, one shall realise that the “realistic” socialism found inthe world over the past 100 years was only the transitional period of societies to advance tosocialism from various levels. During the nearly 60 years from 1930 to 1988, the former SovietUnion had always mistakenly assumed that there was real socialism there. Under externalinfluences, until 1990, we had perceived that Vietnam was in the semi-direct transitional period.Yet, since 1991 up to now, the Communist Party of Vietnam has identified that the period in thecountry is indirect. This view needs to be further affirmed, developed, increasingly concretised andclarified to shed light on and boost the renovation process in the current period.Keywords: Socialism, transitional period, world, Vietnam.Sector classification: Politics5Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 20171. Mở đầuĐến nay, vẫn ít người chú ý rằng, Mác,Ăngghen đã đề cập đến không chỉ TKQĐ từchủ nghĩa tư bản (CNTB) phát triển cao trựctiếp lên CNXH, mà cả TKQĐ từ nước tiềntư bản chủ nghĩa (TBCN) nửa trực tiếp lênCNXH . Tiếp theo Mác, Ăng ghen, Lê-ninđề xuất và hiện thực hóa tư tưởng về TKQĐtừ nước lạc hậu riêng biệt, đơn độc gián tiếplên CNXH (1921-1924). Sau Lênin, LiênXô từ bỏ đường lối về TKQĐ nói chung,chuyển sang đường lối sai lầm xây dựngngay CNXH (1930), rồi cuối cùng đi đếnkết cục sụp đổ. Trái lại, ở Việt Nam, từ Đạihội VII (6/1991) của Đảng, đường lối vềTKQĐ gián tiếp đã được nhận thức, hìnhthành và thực hiện, góp phần quan trọngthúc đẩy mạnh mẽ công cuộc đổi mới. Bằngcách tiếp cận mới theo hướng phân tíchđường lối về TKQĐ trong mối tương quanvới thực tế xã hội ở TKQĐ, bài viết nàygóp phần nhận thức, đánh giá CNXH hiệnthực trên thế giới 100 năm qua; từ đó, thamchiếu và đề xuất một số quan điểm nhằmgóp phần hình thành, thực hiện đường lốiđúng đắn về TKQĐ gián tiếp ở Việt Namhiện nay.2. Lý luận Mác - Lênin về các loại hìnhthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiTiến trình vận động, phát triển hiện thựckhách quan, biện chứng của các xã hội côngxã nguyên thủy, nô lệ, phong kiến ở Tây Âuđã trải qua những giai đoạn lịch sử, trình độlôgíc là: hình thành, sinh thành, trưởngthành, phát triển, quá độ (nói chung), quáđộ chính trị (cách mạng chính trị, cáchmạng xã hội).6Công xã nguyên thủy: quá độ, (tức giaiđoạn công xã nông nghiệp, cũng là sự hìnhthành nô lệ), kết thúc vào thế kỷ VIII(TCN) ở La Mã cổ đại; quá độ chính trị(cũng là sự sinh thành nô lệ), trong khoảng200 năm từ đó (thế kỷ VIII TCN) đến thếkỷ VI (TCN).Nô lệ: trưởng thành trong khoảng 300năm đến thế kỷ III (TCN); phát triển trongkhoảng 400 năm đến khởi nghĩa Xpáctacút(thế kỷ I) và sự thâm nhập của ngườiGiécmanh vào đế quốc La Mã (thế kỷ II);quá độ (cũng là sự hình thành phong kiến),trong khoảng 300 năm đến cuối thế kỷ V;quá độ chính trị (cũng là sự sinh thànhphong kiến), từ thắng lợi của ngườiGiécmanh tại Rôma năm 476.Phong kiến: trưởng thành trong khoảng400 năm đến thế kỷ IX; phát triển trongkhoảng 500 năm đến thế kỷ XIV; quá độ(cũng là sự hình thành CNTB), đầu tiên ởItalia trong khoảng 200 năm đến thế kỷXIII-XV; quá độ chính trị (tức cách mạngtư sản, cũng là sự sinh thành CNTB), ở HàLan thế kỷ XVI, Anh thế kỷ XVII, Mỹ vàPháp thế kỷ XVIII.Kế tiếp và thống nhất với quá trình trên,sự tiến triển của CNTB tại khu vực nàynhìn chung cũng trải qua những giai đoạnlịch sử - lôgíc tương tự: hình thành trong xãhội phong kiến từ khoảng thế kỷ XIII-XV;sinh thành trong các thế kỷ từ XVI đếnXVIII; trưởng thành khoảng 100-200 nămđến cách mạng công nghiệp giữa thế kỷXVIII; phát triển khoảng 100-200 năm đếngiữa thế kỷ XIX; quá độ (hay như Lê-ninnói, một bước quá độ, một thời kỳ quá độ)từ CNTB sang một chế độ kinh tế - xã hộicao hơn từ cuối thế kỷ XIX, cũng là sự hìnhthành tiền đề vật chất - kỹ thuật cho CNXH;quá độ chính trị (hay như Mác nói, thời kỳPhạm Văn Chúcquá độ chính trị từ CNTB lên CNXH rấtkhó khăn lâu dài, cũng là sự sinh thànhCNXH), từ Cách mạng tháng Mười Nganăm 1917.Nghiên cứu sự phát triển, quá độ củaCNTB phương Tây, Mác, Ăngghen đã dựbáo và khẳng định tính tất yếu của sự quáđộ chính trị (TKQĐ), hay “một thời kỳ cảibiến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hộikia”. Trong TKQĐ dựa trên CNTB đã pháttriển cao, bước chuyển thẳng lên chủ nghĩacộng sản (CNCS) sẽ được thực hiện. Nhữngthành quả của CNTB về lực lượng sản xuất(LLSX), kinh tế, khoa học, kỹ thuật, côngnghệ, trở thành tiền đề cho CNXH hìnhthành. Kết thúc TKQĐ, cơ sở ban đầu củaCNXH được xác lập. Từ đó xã hội XHCNsinh thành, trưởng thành, phát triển “trên cơsở của chính nó”. Với nội dung như vậy,đây chính là TKQĐ trực tiếp.Tuy nhiên, cần chú ý thêm rằng, cũngchính Mác, Ăngghen khi quan tâm đếntình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa xã hội Thời kỳ quá độ Chính trị học Tư tưởng chính trị Chủ nghĩa xã hội hiện thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
112 trang 300 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 230 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 229 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 218 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 140 0 0
-
90 trang 137 2 0
-
214 trang 132 0 0