Danh mục

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Quê hương và gia thế: Phần 2

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.49 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhân dịp kỷ niệm 119 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2009) và hưởng ứng cuộc vận động Học lập và làm theo tấm gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Nghệ An bổ sung và tái bản cuốn Quê hương và gia thế Chủ tịch Hồ Chí Minh. Phần 2 Tài liệu sau đây với nội dung giới thiệu về bà Hoàng Thị Loan, cô Nguyễn Thị Thanh, cậu Nguyễn Sinh Khiêm. Mời bạn đọc đón đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Quê hương và gia thế: Phần 2 BÀ HOÀNG THỊ LOAN ( 1868 - 1901 ) rước cửa nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân thiộc ditích Chủ tịch Hồ Chí Minh lại Kim Liên có đôi câu đố; Hoàniị Ván chính khi truyền thiên cổ, Chung C ự hùng (hanh chấn ức n iên ”. (Tạm dịch; Hoàng Ván khí iôt lành truyền từ xưa ỉại, Chung C ự liếng hùng vọng đến vạn nám sau Theo gia phả họ Hoàng và nghiên cứu mối quan ht giữahai địa danh trong câu đối ta biếl dòng họ Hoàng ngàycrướcở làng Hoàng Vân, tổng Yên Lạc. huyện Kim Động, phủKhoái Châu, trấn Sơn Nam Thượng (nay là làng Hoàng Vân)huyện Kim Thi, tỉnh Hải Hưng). Dòng họ ấy trước c3 nhiềungười học giỏi, làm quan lo. Dưới thời Lê, Hoàng Nghĩa Giai được phong VânTníờnghầu, Hoàng Nghĩa Giá được phong Hiệp Trung hầu, HoàngNghĩa Thân được phong Thái bảo Chiêu Quận công. Khi Mạc Đãng Dung cướp ngôi nhà Lê, Hoàng Ngiĩa Giácùng con trai là Hoàng Nghĩa Thàn kéo quán vào Ngỉệ Tĩnhxây dựng đồn lũy chống nhà Mạc. Sau đó họ không trở lại74Hoàng Vân mà ớ lai [àag Dưưng Xá. tống Phù Long, huyệnHưng Nguyên, phú Anh t)ô, Irăn Nghệ An (nay là xã HưngLong, huyện Hưng Nguyên, lình Nghệ An). Lập nên họ HoàngNghĩa ỡ làng Dương Xá. Đến thê hệ thứ 9. Hoàng Phác Cẩnchuyển lôn ở làng íioàng Trù và lập ra họ Hoàng ở đây. Sau 5 thê hê, Hoàng Xuân cấn sinh ra Hoàng Đường (tựlà V ã n G U , thị là Chất Trực). Ông Hoàng Đường kết duyên với bà Nguyễn Thị Kép,sinh được hai người con gái; Hoàng Thị Loan (sinh năm 1868)và Hoàng Thị An (sinh nãm 1877). Bà Hoàng Thị Loan sinh ra trong mộl gia đình nho học cótruyền thống và thông minh, ô n g nội là Hoàng Xuân c ẩ nđậu ba khoa tú tài; ông ngoại là Nguyễn Vãn Giáp đậu bốnkhoa tú lài. Thân sinh là Hoàng Đường, một nhà nho có tiếngtàm Irong vùng, mờ lóp dạy học tại nhà, được nhân dân yêumến, kính trọng suy tôn cụ tú. Thân mẫu là Nguyễn Thi Kép.một người thông minh, hiền lành thuộc nhiều điệu dân caquê nhà. Cả hai gia đình nội ngoại của bà Hoàng Thị Loan đềugiàu lòng Ihương người, có cách nhìn lân tiến trong cuộcsống, vượi ra ngoài sự ràng buộc của lễ giáo phong kiếndưcíng thời. Gia đình cụ Hoàng Đường là gia dinh nho học, nhưngnhững người trong gia đinh đều irực tiếp lao động. Bà Hoàng Thị Loan lớn nên đã liếp thu sự giáo dụctiến bộ cùa gia đình, lại sống ờ Nam Đàn, một huyện nổitiếng có thuần phong mỹ lục của nền vãn hóa truyền thốnglâu đừi 75 C ụ H oàng T hị Loan (1868 - 1901 ), thân m ẫu Chủ tịch H ồ C h í Minh76 Sinh ra trong môi trưcĩng ấy. lại có đáu óc ihóng mínhnên bà cũng biết ít nhicu chữ Hán. mặc dầu không íheo họcớ lớp. Đấi Nam Đàn là quê hương xứ sờ cíia hát phường vải,một sinh hoạt vãn nghệ dàn gian rất thú vị. Nhờ những buổisinh hoạt vãn nghệ dân gian nên irước đây có nhiều người,đặc biệt là phụ nữ, mặt chữ không đọc được, hoặc có khi đọcđược rất íl, song nói vé nghĩa lý cùa chữ thì họ [ại thôngliổu, có khi đạt tới mức sâu sắc. Có người thuộc từng chươngsách. Bà Hoàng Thị Loan và Hoàng Thị An là trường hợp điểnhình. Nãm 1883. Hoàng Thị Loan ở đ ộ tuổi trăng tròn, trở thànhcô gái ncl na Ihùy mị, luôn luôn vui vẻ, hòa nhã, dung nhantươi đẹp, duyên dáng, ngày thì châm chỉ việc đổng áng, tốivé lại miệt mài canh cửi, nhiều trai làng ngấp ngó tỏ lình. Tlieo quan niệm phong kiến, lẽ ra bà sẽ lấy một ngườichổng con nhà giàu có, đã đậu đạt hoạc đi làm quan. Nhưngđược cha hướng dẫn, động viên, bà vượt lên trẽn sự ràng buộccủa quan niệm đương thời, mạnh dạn đem lòng yêu thươngthắm Ihiếl cậu Nguyễn Sinh sắc, người con Iraí nghèo mồ côicả cha lẫn mẹ từ lúc 4 tuổi được gia đình đưa về nuôi choãn học. Chấp nhận cuộc lình duyên ấy, có nghĩa là bà đã canđảm chấp nhận một cuộc sống rấl vất vả, khó khăn về vậtchất suốt cà dời mình, song bà sẽ có mộl cuộc sống tinh cảmvõ cùng đẹp đẽ đối với chồng con. Bà Hoàng Thị Loan bước vào cuộc đời làm vợ cuối nãm1883. Từ đó ông Nguyễn Sinh sắc được học tập trong tình 77yêu thương và giúp đỡ hết lòng cùa người vợ trẻ. Sự Uio độngcần cù sớm hôm của bà là sự dộng viôn lớn lao và là cơ sớvững chắc trên con đường cử nghiệp cúa ông. Nãm 16 tuổi (1884) bà sinh người con gái đầu lòngNguyễn Thị Thanh, Nám 20 luổi (1888) sinh người con trai cả NguyẻnSinh Khiêm. Năm 22 tuổi (1890) sinh Nguyền Sinh Cung (tức Chủtịch Hồ Chí Minh ngày nay) Nãm 25 tuổi (1893) bà chịu một tổn thất lớn lao, đó là sựqua đời của cụ Hoàng Đường. Qua tổn thất nàv, bà càng độngviên chồng cố gắng “trau dồi vãn chương, dùi mài kinh sử”để sớm đền đáp lại nghĩa tình của cụ Hoàng Đường, ngườithầy, người bố vợ kính yêu đã yên nghỉ dưới suối vàng. Nám bà hai mưcỉi sáu tuổi, óng Nguyễn Sinh sắc đậu cửnhân ở trường Nghệ. Từ nãm 1883 đến 1894, mười một nãm trời trong ngóinhà tranh ...

Tài liệu được xem nhiều: