Chủ tịch Hồ Chí Minh với giáo dục đại học Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày dấu ấn trong việc thành lập đại học Nhân dân Việt Nam; Những bài nói, bài viết, những bức thư Người gửi trực tiếp cho giáo dục đại học Việt Nam; Hồ Chí Minh trực tiếp bàn về phương pháp đào tạo ở bậc đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh với giáo dục đại học Việt Nam Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM Nguyễn Thế Phúc * Chủ tịch Hồ Chí Minh được UNESCO công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc,nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam. Sinh thời, Người được bạn bè quốc tế ngưỡng mộtôn vinh Người với nhiều danh hiệu khác nhau, như: nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng, nhàtriết học nhưng người khước từ tất cả các danh hiệu, chỉ duy nhất tự nhận mình là nhàchính trị chuyên nghiệp và theo Người làm chính trị để cứu dân, cứu nước, đưa lại độclập tự do, ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Đối với nhân dân Việt Nam, chúng ta biết đến Người không chỉ là nhà tư tưởng vĩđại, nhà lý luận kiệt xuất, Người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta mà sớm hơntất cả, dân tộc Việt Nam biết đến Người là một nhà giáo dục, một nhân cách mẫu mựcđại diện tiêu biểu cho nền giáo dục Việt Nam mới. Trong di sản của Người về giáo dụcchứa đựng một giá trị lớn mang tầm vóc di sản văn hóa thế giới. Trước lúc đi xa, Ngườiđã để lại một hệ thống tư tưởng lớn về giáo dục; tuy nhiên, đối với giáo dục đại học,những bài nói, bài viết mà Người trực tiếp bàn đến lại không nhiều. Vai trò của Hồ Chí Minh đối với giáo dục đại học Việt Nam trước hết được thểhiện ở việc Người ký các sắc lệnh để thành lập trường đại học; thông qua các bức thưNgười trực tiếp viết thư cho sinh viên, cán bộ giáo viên các trường đại học; trực tiếp nóichuyện tại các ngày lễ lớn, các sự kiện trọng đại của dân tộc và quốc tế cũng như nhữngngày khai giảng năm học mới dành riêng cho bậc đại học. Qua những bài nói, bài viết dành riêng cho giáo dục đại học Việt Nam đã cho thấynhững đóng góp của Người đối với giáo dục đại học Việt Nam trong chế độ dân chủmới là rất lớn, điều đó được thể hiện nổi bật ở những điểm chủ yếu sau đây:1. Dấu ấn trong việc thành lập đại học Nhân dân Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký quyết định thành lập đại học Việt Nam thể hiệndấu ấn của Người sau những ngày lập quốc. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thànhcông, ngày 2-9-1945, Người đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á. Tuyên* TS, Trưởng khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. 139Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”ngôn đã “tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xoá bỏ hết những hiệp ướcmà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đấtnước Việt Nam” 1 và khẳng định “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và F 1 P Psự thực đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cảtinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy” 2. F 2 P PCùng với những lời tuyên bố thoát ly quan hệ thực dân với Pháp thì một chế độ dânchủ mới được thành lập. Để xây dựng chế độ dân chủ vững mạnh, trường tồn Người đặc biệt chú trọngđến việc xây dựng nền giáo dục mới, nền giáo dục của toàn dân. Trong nền giáo dục đó,Người đã chỉ rõ bản chất, mục tiêu và trách nhiệm của giáo dục qua bức Thư gửi họcsinh nhân ngày khai trường: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dântộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châuđược hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” 3. 3F P P Tiếp đến, ngày 10-10-1945, với tư cách là Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủCộng hòa, Người đã ký “Sắc lệnh số 43, về việc thiết lập một Quỹ tự trị cho trường đạihọc Việt Nam” 4. Sắc lệnh này có một ý nghĩa đặc biệt để tiến tới thành lập một trường F 4 P Pđại học đầu tiên ở Việt Nam dưới chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cùng với Sắclệnh số 43, Người ký “Sắc lệnh số 44, ngày 10-10-1945, về việc thành lập Hội đồng cốvấn học chính” 5; và “Sắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh với giáo dục đại học Việt Nam Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM Nguyễn Thế Phúc * Chủ tịch Hồ Chí Minh được UNESCO công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc,nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam. Sinh thời, Người được bạn bè quốc tế ngưỡng mộtôn vinh Người với nhiều danh hiệu khác nhau, như: nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng, nhàtriết học nhưng người khước từ tất cả các danh hiệu, chỉ duy nhất tự nhận mình là nhàchính trị chuyên nghiệp và theo Người làm chính trị để cứu dân, cứu nước, đưa lại độclập tự do, ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Đối với nhân dân Việt Nam, chúng ta biết đến Người không chỉ là nhà tư tưởng vĩđại, nhà lý luận kiệt xuất, Người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta mà sớm hơntất cả, dân tộc Việt Nam biết đến Người là một nhà giáo dục, một nhân cách mẫu mựcđại diện tiêu biểu cho nền giáo dục Việt Nam mới. Trong di sản của Người về giáo dụcchứa đựng một giá trị lớn mang tầm vóc di sản văn hóa thế giới. Trước lúc đi xa, Ngườiđã để lại một hệ thống tư tưởng lớn về giáo dục; tuy nhiên, đối với giáo dục đại học,những bài nói, bài viết mà Người trực tiếp bàn đến lại không nhiều. Vai trò của Hồ Chí Minh đối với giáo dục đại học Việt Nam trước hết được thểhiện ở việc Người ký các sắc lệnh để thành lập trường đại học; thông qua các bức thưNgười trực tiếp viết thư cho sinh viên, cán bộ giáo viên các trường đại học; trực tiếp nóichuyện tại các ngày lễ lớn, các sự kiện trọng đại của dân tộc và quốc tế cũng như nhữngngày khai giảng năm học mới dành riêng cho bậc đại học. Qua những bài nói, bài viết dành riêng cho giáo dục đại học Việt Nam đã cho thấynhững đóng góp của Người đối với giáo dục đại học Việt Nam trong chế độ dân chủmới là rất lớn, điều đó được thể hiện nổi bật ở những điểm chủ yếu sau đây:1. Dấu ấn trong việc thành lập đại học Nhân dân Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký quyết định thành lập đại học Việt Nam thể hiệndấu ấn của Người sau những ngày lập quốc. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thànhcông, ngày 2-9-1945, Người đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á. Tuyên* TS, Trưởng khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. 139Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”ngôn đã “tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xoá bỏ hết những hiệp ướcmà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đấtnước Việt Nam” 1 và khẳng định “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và F 1 P Psự thực đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cảtinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy” 2. F 2 P PCùng với những lời tuyên bố thoát ly quan hệ thực dân với Pháp thì một chế độ dânchủ mới được thành lập. Để xây dựng chế độ dân chủ vững mạnh, trường tồn Người đặc biệt chú trọngđến việc xây dựng nền giáo dục mới, nền giáo dục của toàn dân. Trong nền giáo dục đó,Người đã chỉ rõ bản chất, mục tiêu và trách nhiệm của giáo dục qua bức Thư gửi họcsinh nhân ngày khai trường: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dântộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châuđược hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” 3. 3F P P Tiếp đến, ngày 10-10-1945, với tư cách là Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủCộng hòa, Người đã ký “Sắc lệnh số 43, về việc thiết lập một Quỹ tự trị cho trường đạihọc Việt Nam” 4. Sắc lệnh này có một ý nghĩa đặc biệt để tiến tới thành lập một trường F 4 P Pđại học đầu tiên ở Việt Nam dưới chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cùng với Sắclệnh số 43, Người ký “Sắc lệnh số 44, ngày 10-10-1945, về việc thành lập Hội đồng cốvấn học chính” 5; và “Sắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ tịch Hồ Chí Minh Giáo dục đại học Phương pháp đào tạo đại học Công tác giáo dục đại học Đổi mới giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 343 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 168 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0 -
200 trang 157 0 0