Chữ “Tín” trong kinh doanh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chữ Tín trong " Từ điển tiếng Việt”, được giải thích là tin thực, không gian dối. Còn chữ Tín trong kinh doanh được hiểu như thế nào? Trong đời thường cũng như trong kinh doanh, Tín chính là lòng tin (chí ít) giữa hai chủ thể - người này với người khác doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác rộng hơn là giữa một người với nhiều người, một doanh nghiệp với nhiều doanh nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữ “Tín” trong kinh doanhChữ “Tín” trong kinh doanh. Chữ Tín trong Từ điển tiếng Việt”, đượcgiải thích là tin thực, không gian dối. Còn chữ Tín trong kinh doanhđược hiểu như thế nào? Trong đời thường cũng như trong kinh doanh,Tín chính là lòng tin (chí ít) giữa hai chủ thể - người này với người khácdoanh nghiệp này với doanh nghiệp khác rộng hơn là giữa một ngườivới nhiều người, một doanh nghiệp với nhiều doanh nghiệp... Khôngphải ngẫu nhiên mà ta có được niềm tin trong bạn bè hay doanh nghiệpnày có uy tín với doanh nghiệp kia.Chữ Tín được bắt đầu từ những cam kết. Giữa hai người đã hứa hẹn vớinhau, cho dù khó khăn cản trở nhưng vẫn làm đúng những gì đã hứa.Vậy là ta đã có chữ Tín với bạn. Giữa các doanh nghiệp thì cam kếtchính là Hợp đồng kinh tế. Nó bao gồm nhiều điều khoản mà quan trọngnhất (với doanh nghiệp thực hiện) là giá cả, số lượng, chất lượng và thờihạn giao hàng. (Xin chỉ bàn về những gì phải làm để có được chữ Tín).Trong cơ chế thị trường, mọi thứ hàng hóa đều được niêm yết giá nhưnggiá cả thì biến động. Như vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn cập nhậtthông tin từ giá cả, nguồn cung cấp nguyên liệu, phụ liệu, nhiên liệu, chođến đơn giá nhân công và các loại chi phí... mà không chỉ ở trong nước.Từ đây mới xây dựng được cơ cấu giá thành sản phẩm và đưa ra đượcđơn giá ký kết (giá bán) trong Hợp đồng. Để đảm bảo số lượng sảnphẩm và thời hạn giao hàng thì bộ phận kế hoạch phải nắm vững nănglực sản xuất của doanh nghiệp (nhân công và tay nghề, trang thiết bị,nhà xưởng...) cùng các điều kiện khách quan (điện, nước, nhiên liệu,nguồn cung cấp... ). Từ đây sẽ lên được tiến độ thực hiện. Nếu giao hàngđúng tiến độ, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng thì doanh nghiệp đã xâydựng được những chữ Tín đầu tiên với khách hàng.Với các doanh nghiệp thương mại còn có phương thức kinh doanh hậumãi. Nghĩa là hàng hóa do khách hàng mua được chăm sóc định kỳ saukhi bán. Đúng hẹn (dù trời nắng hay mưa) và làm không vụ lợi, nhânviên của doanh nghiệp đến bảo hành, bão dưỡng hàng hóa của kháchnhư chăm sóc cho chính mình. Vậy là anh ta đã gây được Chữ Tín củadoanh nghiệp trong lòng bạn hàng.Tất cả những gì đã nói mới chỉ là lý thuyết còn thực tế thì sao? Kinh tếthị trường gắn liền với lợi nhuận. Để tích lũy lợi nhuận có nhiều cách,chẳng hạn thực hiện tốt nhiều đơn hàng để dần tích tiểu thành đại. Cáchlàm này phải có thời gian và phải kiên trì. Có doanh nghiệp đầu tưnghiên cứu thị trường và tìm ra nhiều mặt hàng độc tạo ngay ra lợinhuận cao...Và trong thực tế, có doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cao trong thời gianngắn thông qua việc giảm giá thành sản phẩm một cách không chínhđáng. Việc giảm chi phí nhân công, chí phí quản lý, tiết kiệm trong sảnxuất nhằm giảm giá thành sản phẩm là khó nên nhiều doanh nghiệp đãchọn mua nguyên, phụ liệu với giá thấp. Vì nguyên, phụ liệu chiếm tỷtrọng đến 70% giá trị sản phẩm nên việc làm này đã tạo chênh lệch đángkể giữa giá bán và giá thành sản phẩm.Có doanh nghiệp lại tìm cách giảm định mức nguyên, phụ liệu để hạ giáthành sản phẩm. Chẳng hạn trong công nghiệp ôtô chỉ cần giảm một vài“zem” độ đầy tôn làm vỏ xe thì đã giảm đáng kể giá thành mà người tiêudùng lại không hề có cảm giác. Có doanh nghiệp đã giảm tiêu chuẩn củathép làm khung hoặc bỏ đi một vài thiết bị an toàn (với lý giải ở ViệtNam chưa cần thiết)...Như vậy đã tạo ra lợi nhuận thật cho doanh nghiệp nhưng tạo ra chấtlượng xấu cho hàng hóa, ảnh hưởng tới người tiêu dùng.Nhớ lại gần hai chục năm trước, nhiều xưởng may ở Cổ Nhuế đã xuấthàng vạn chiếc áo gió ba lớp vời mẫu mã đẹp sang thị trường Nga vàĐông Âu nhưng bên trong lại lót bèo tây phơi khô(!). Việc làm này đã viphạm nghiêm trọng điều khoản về chất lượng sản phẩm trong Hợp đồng.Ngày xưa thì ù xọe được vì ta chưa hội nhập, còn ngày nay, nhất là khiViệt Nam vào WTO, thì việc tiêu chuẩn hóa và kiểm tra chất lượng sảnphẩm quá dễ dàng. Mọi tranh chấp không giải quyết được sẽ bị đưa raToà án nên sẽ không có chốn nương thân cho việc lừa đối trong kinhdoanh. Nếu doanh nghiệp nào cố tình lừa dối thì khó mà làm được đếnlần thứ hai. Nguy hiểm hơn chính họ đã làm mất đi chữ Tín của mình.Nói đến chữ Tín làm tôi nhớ ngay đến một thói quen của người Việt ta.Chuyện là doanh nghiệp tôi đặt báo thông qua một doanh nghiệp dịchvụ. Lúc ban đầu, họ giao báo rất tốt, nhưng được dăm ba tháng thì thấythiếu báo hoặc giao trễ. Khi hỏi thì được trả lới: Bác thông cảm vì bácđặt nhiều loại báo độc quá, hay Vì chúng em mới thay nhân viên đưabáo nên gây thất thoát. Mong bác thông cảm”!. Ở ta lâu nay quen sửđụng hai từ thông cảm để biện minh cho việc mình thực hiện khôngđúng cam kết. Tại sao lại thông cảm khi việc làm sai của ông đang gâythiệt hại cho tôi?Việc tuân thủ nghiêm chỉnh những cam kết không chỉ giời hạn trongtrách nhiệm của ban Giám đốc, Nhà quản lý mà còn là trách nhiệm củatừng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữ “Tín” trong kinh doanhChữ “Tín” trong kinh doanh. Chữ Tín trong Từ điển tiếng Việt”, đượcgiải thích là tin thực, không gian dối. Còn chữ Tín trong kinh doanhđược hiểu như thế nào? Trong đời thường cũng như trong kinh doanh,Tín chính là lòng tin (chí ít) giữa hai chủ thể - người này với người khácdoanh nghiệp này với doanh nghiệp khác rộng hơn là giữa một ngườivới nhiều người, một doanh nghiệp với nhiều doanh nghiệp... Khôngphải ngẫu nhiên mà ta có được niềm tin trong bạn bè hay doanh nghiệpnày có uy tín với doanh nghiệp kia.Chữ Tín được bắt đầu từ những cam kết. Giữa hai người đã hứa hẹn vớinhau, cho dù khó khăn cản trở nhưng vẫn làm đúng những gì đã hứa.Vậy là ta đã có chữ Tín với bạn. Giữa các doanh nghiệp thì cam kếtchính là Hợp đồng kinh tế. Nó bao gồm nhiều điều khoản mà quan trọngnhất (với doanh nghiệp thực hiện) là giá cả, số lượng, chất lượng và thờihạn giao hàng. (Xin chỉ bàn về những gì phải làm để có được chữ Tín).Trong cơ chế thị trường, mọi thứ hàng hóa đều được niêm yết giá nhưnggiá cả thì biến động. Như vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn cập nhậtthông tin từ giá cả, nguồn cung cấp nguyên liệu, phụ liệu, nhiên liệu, chođến đơn giá nhân công và các loại chi phí... mà không chỉ ở trong nước.Từ đây mới xây dựng được cơ cấu giá thành sản phẩm và đưa ra đượcđơn giá ký kết (giá bán) trong Hợp đồng. Để đảm bảo số lượng sảnphẩm và thời hạn giao hàng thì bộ phận kế hoạch phải nắm vững nănglực sản xuất của doanh nghiệp (nhân công và tay nghề, trang thiết bị,nhà xưởng...) cùng các điều kiện khách quan (điện, nước, nhiên liệu,nguồn cung cấp... ). Từ đây sẽ lên được tiến độ thực hiện. Nếu giao hàngđúng tiến độ, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng thì doanh nghiệp đã xâydựng được những chữ Tín đầu tiên với khách hàng.Với các doanh nghiệp thương mại còn có phương thức kinh doanh hậumãi. Nghĩa là hàng hóa do khách hàng mua được chăm sóc định kỳ saukhi bán. Đúng hẹn (dù trời nắng hay mưa) và làm không vụ lợi, nhânviên của doanh nghiệp đến bảo hành, bão dưỡng hàng hóa của kháchnhư chăm sóc cho chính mình. Vậy là anh ta đã gây được Chữ Tín củadoanh nghiệp trong lòng bạn hàng.Tất cả những gì đã nói mới chỉ là lý thuyết còn thực tế thì sao? Kinh tếthị trường gắn liền với lợi nhuận. Để tích lũy lợi nhuận có nhiều cách,chẳng hạn thực hiện tốt nhiều đơn hàng để dần tích tiểu thành đại. Cáchlàm này phải có thời gian và phải kiên trì. Có doanh nghiệp đầu tưnghiên cứu thị trường và tìm ra nhiều mặt hàng độc tạo ngay ra lợinhuận cao...Và trong thực tế, có doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cao trong thời gianngắn thông qua việc giảm giá thành sản phẩm một cách không chínhđáng. Việc giảm chi phí nhân công, chí phí quản lý, tiết kiệm trong sảnxuất nhằm giảm giá thành sản phẩm là khó nên nhiều doanh nghiệp đãchọn mua nguyên, phụ liệu với giá thấp. Vì nguyên, phụ liệu chiếm tỷtrọng đến 70% giá trị sản phẩm nên việc làm này đã tạo chênh lệch đángkể giữa giá bán và giá thành sản phẩm.Có doanh nghiệp lại tìm cách giảm định mức nguyên, phụ liệu để hạ giáthành sản phẩm. Chẳng hạn trong công nghiệp ôtô chỉ cần giảm một vài“zem” độ đầy tôn làm vỏ xe thì đã giảm đáng kể giá thành mà người tiêudùng lại không hề có cảm giác. Có doanh nghiệp đã giảm tiêu chuẩn củathép làm khung hoặc bỏ đi một vài thiết bị an toàn (với lý giải ở ViệtNam chưa cần thiết)...Như vậy đã tạo ra lợi nhuận thật cho doanh nghiệp nhưng tạo ra chấtlượng xấu cho hàng hóa, ảnh hưởng tới người tiêu dùng.Nhớ lại gần hai chục năm trước, nhiều xưởng may ở Cổ Nhuế đã xuấthàng vạn chiếc áo gió ba lớp vời mẫu mã đẹp sang thị trường Nga vàĐông Âu nhưng bên trong lại lót bèo tây phơi khô(!). Việc làm này đã viphạm nghiêm trọng điều khoản về chất lượng sản phẩm trong Hợp đồng.Ngày xưa thì ù xọe được vì ta chưa hội nhập, còn ngày nay, nhất là khiViệt Nam vào WTO, thì việc tiêu chuẩn hóa và kiểm tra chất lượng sảnphẩm quá dễ dàng. Mọi tranh chấp không giải quyết được sẽ bị đưa raToà án nên sẽ không có chốn nương thân cho việc lừa đối trong kinhdoanh. Nếu doanh nghiệp nào cố tình lừa dối thì khó mà làm được đếnlần thứ hai. Nguy hiểm hơn chính họ đã làm mất đi chữ Tín của mình.Nói đến chữ Tín làm tôi nhớ ngay đến một thói quen của người Việt ta.Chuyện là doanh nghiệp tôi đặt báo thông qua một doanh nghiệp dịchvụ. Lúc ban đầu, họ giao báo rất tốt, nhưng được dăm ba tháng thì thấythiếu báo hoặc giao trễ. Khi hỏi thì được trả lới: Bác thông cảm vì bácđặt nhiều loại báo độc quá, hay Vì chúng em mới thay nhân viên đưabáo nên gây thất thoát. Mong bác thông cảm”!. Ở ta lâu nay quen sửđụng hai từ thông cảm để biện minh cho việc mình thực hiện khôngđúng cam kết. Tại sao lại thông cảm khi việc làm sai của ông đang gâythiệt hại cho tôi?Việc tuân thủ nghiêm chỉnh những cam kết không chỉ giời hạn trongtrách nhiệm của ban Giám đốc, Nhà quản lý mà còn là trách nhiệm củatừng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức kinh doanh kiến thức thị trường kiến thức quản lý chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệp phân loại thị trườngTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 326 0 0 -
109 trang 272 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 222 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 208 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 174 0 0