Chu trình phát triển của ký sinh trùng đường ruột
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những ký sinh trùng đường ruột thường theo phân ra ngoài và phát triển theo ba kiểu chu trình:A. CHU TRÌNH TRỰC TIẾP NGẮN: Đó là trường hợp giun kim amib và trùng roi Giardia.Trong kiểu chu trình này, trứng hay bào nang có tính nhiễm ngày từ đầu, do đó sự lây lan từ người này qua người kia rất nhanh và dễ dàng: 1. Bằng tay dơ: Như đã nói ở trên, giun kim đẻ trứng ở rìa hậu môn, thường thường ban đêm, làm ngứa đít khó chịu. Vì những trứng này có phôi từ lúc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chu trình phát triển của ký sinh trùng đường ruột Chu trình phát triển của ký sinh trùng đường ruộtNhững ký sinh trùng đường ruột thường theo phân ra ngoài và phát triển theo bakiểu chu trình:A. CHU TRÌNH TRỰC TIẾP NGẮN:Đó là trường hợp giun kim amib và trùng roi Giardia.Trong kiểu chu trình này, trứng hay bào nang có tính nhiễm ngày từ đầu, do đó sựlây lan từ người này qua người kia rất nhanh và dễ dàng:1. Bằng tay dơ: Như đã nói ở trên, giun kim đẻ trứng ở rìa hậu môn, thườngthường ban đêm, làm ngứa đít khó chịu. Vì những trứng này có phôi từ lúc mớisinh ra nên có thể nhiễm trực tiếp. Sự tự nhiễm thường gặp ở trẻ em, chúng có tậtmút đầu ngón tay sau khi gãi đít và như thế nuốt trứng thường xuyên và bị táinhiễm liên tục. Tay chứa đầy trứng của đương sự cũng có thể sang trứng chongười khác trong những dịp bắt tay cháo hỏi hay sờ nắn những vật dụng linh tinhnhư thức ăn, ly uống nước, giấy, bút, giấy bạc... Ở một moi trường bị nhiễm, bụibậm lơ lửng trong không khí cũng có thể chứa trứng giun kim và người ta có thể bịnhiễm khi hít những bụi đó. (sơ đồ 2).Ở Việt Nam, bộ môn ký sinh trùng trường Đại học Y khoa Hà nội điều tra trongmột nhà trẻ, thấy 42% móng tay trẻ em chứa trứng giun kim, 12% sách vở họcsinh ở một trường cấp 1 cũng vậy. Số lượng trứng phát tán có khi rất cao: Ở mộtchiếc chiếu tại một nhà trẻ đã tìm thấy được 257 trứng.Bào nang amib có thể tồn tại từ 5 tới 10 phút trên mặt bàn tay, 45 phút nếu ẩn dướimóng tay và nếu sau khi đi tiêu mà không rửa tay bằng xà phòng thì dễ lây lan chongười khác như trường hợp người nội trợ, người bán hàng rong, hàng quán tay dơmà rờ vào thức ăn2. Do côn trùng (ruồi, dán,...)Khi ruồi đậu trên các bãi phân, chân, vòi, và cánh có th ể dính đầy bào nang, trứnggiun sán rồi sau ssos nhiễm các thức ăn. Ruồi, dán có thể nuốt b ào nang amib,Giardia và các bào nang này tồn tại nhiều ngày trong ống tiêu hoá, do đó phân củanhững côn trùng này đạt trên thức ăn cũng có thể truyền bệnh.Những bào nang nói trên và những trứng giun kim có thể tồn tại ở môi trườngngoài trong một thời gian khá lâu, mỗi trường này tác động như một “nơi đợi chờ”Ở nơi khô ráo, bào nang amib ch ỉ tồn tại từ 24 đến 72 giờ nhưng ở nơi ẩm ướt haytrong nước, nó có thể sống đến 15-20 ngày. Do đó, tau cải tưới bằng nước dơ, nhấtlà tưới phân người chưa ủ hoại rất dễ lây kiết lỵ cho người ăn rau sống. Ở nhiệt độâm 10oC, nó bị giết chết trong vòng 24 giờ, do đó những thức ăn đông lạnh ít bịnhiễm.Còn trứng giun kim dễ hỏng khi gặp nước nên ít nhiễm người qua đường này.B. CHU TRÌNH TRỰC TIẾP DÀI:Đó là trường hợp giun đũa, giun tóc, giun mó c, giun lươn. Trứng lưu lại ở môitrường ngoài, một thời gian trước khi có tính nhiễn, do đó ký sinh trùng không lâylan tức khắc và sự tự nhiễm không xảy ra.Thí dụ: Trứng giun đũa lúc theo phân ra ngoài chưa phân đoạn. Nếu gặp nơi ẩmướt, có bóng răm và nhiệt độ thích hợp (25oC tới 30oC) th ì phôi mới hình thànhtrong vòng 2 tới 4 tuần và chừng đó trứng mới có tính nhiễmKhi nào trứng theo rau cải, trái cây hay n ước bị vấy bẩn vào ống tiêu hoá củangười thì các dịch tiêu hoá sẽ làm tan rã vỏ trứng và phóng thích phôi. Au trùng đingang qua thành ruột, theo đường huyết dẫn đến gan, sau đó đến phổi: từ đó đếnkhí quản hầu, rồi theo thực quản xuông ruột non để phát triển và trưởng thànhtrong vòng 2 tháng sau. (sơ đồ 4).Trứng giun tóc cũng mất độ 6 tuần từ kh i theo phân ra ngoài (ở xứ lạnh lâu hơn: 6-12 tháng) mới bắt đầu có phôi và có tính nhiễm nhưng chu trình đơn giản hơn chutrình của giun đũa nhiều: sau khi phôi được phóng thích trong ruột non, nó xuốngruột già, phát triển và trưởng thành ở đó độ một tháng sau (không có giai đo ạn chudu trong tạng phủ như trường hợp giun đũa).Chu trình giun móc còn phức tạp hơn. Trứng lúc theo phân ra ngoiaf chưa có phôi.Nếu điều kiện bên ngoài thuận tiện (nhiệt độ từ 20oC tới 30oC, độ ẩm cao, đủoxigen, có bóng râm...) một ấu trùng thực quản có ụ phình (ấu trùng giai đoạnmột) sẽ thành hình nội trong 24 giờ sau. Nó lột xác hai lần biến th ành ấu trùngthực quản hình ống (ấu trùng giai đoạn ba) có tính nhiễm khoảng 5 -10 ngày sau.Chính ấu trùng này nhiễm người bằng cách đia ngang qua da rồi theo đường huyếtđến tim, từ đó vào phổi rồi theo cuống phổi đến khí quản, thực quản, xuống rátràng, lột xác hai lần nữa và trưởng thành độ một tháng rưỡi sau. Nhứng người làmvườn, trồng rau cải ở nơi mà dân chúng đi tiêu bừa bãi rất dễ bị nhiễm giun móc vìấu trùng sống trong đất ẩm sẽ xâm nhập chân và xuyên qua da vào cơ th ể sơ đồsau:Chu trình giun lươn cũng từa tựa như của giun móc nhưng trứng nở ngay trongruột và không theo phân ra ngoài nên trong phân ch ỉ tìm thấy ấu trùng giai đoạn 1.Trong chu trình trực tiếp dài, môi trường ngoài đóng vai trò quan trọng trong sựtruyền bệnh và tu ỳ theo các yếu tố đất đai, khí hậu, nhân sự, ta có thể gặp ký sin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chu trình phát triển của ký sinh trùng đường ruột Chu trình phát triển của ký sinh trùng đường ruộtNhững ký sinh trùng đường ruột thường theo phân ra ngoài và phát triển theo bakiểu chu trình:A. CHU TRÌNH TRỰC TIẾP NGẮN:Đó là trường hợp giun kim amib và trùng roi Giardia.Trong kiểu chu trình này, trứng hay bào nang có tính nhiễm ngày từ đầu, do đó sựlây lan từ người này qua người kia rất nhanh và dễ dàng:1. Bằng tay dơ: Như đã nói ở trên, giun kim đẻ trứng ở rìa hậu môn, thườngthường ban đêm, làm ngứa đít khó chịu. Vì những trứng này có phôi từ lúc mớisinh ra nên có thể nhiễm trực tiếp. Sự tự nhiễm thường gặp ở trẻ em, chúng có tậtmút đầu ngón tay sau khi gãi đít và như thế nuốt trứng thường xuyên và bị táinhiễm liên tục. Tay chứa đầy trứng của đương sự cũng có thể sang trứng chongười khác trong những dịp bắt tay cháo hỏi hay sờ nắn những vật dụng linh tinhnhư thức ăn, ly uống nước, giấy, bút, giấy bạc... Ở một moi trường bị nhiễm, bụibậm lơ lửng trong không khí cũng có thể chứa trứng giun kim và người ta có thể bịnhiễm khi hít những bụi đó. (sơ đồ 2).Ở Việt Nam, bộ môn ký sinh trùng trường Đại học Y khoa Hà nội điều tra trongmột nhà trẻ, thấy 42% móng tay trẻ em chứa trứng giun kim, 12% sách vở họcsinh ở một trường cấp 1 cũng vậy. Số lượng trứng phát tán có khi rất cao: Ở mộtchiếc chiếu tại một nhà trẻ đã tìm thấy được 257 trứng.Bào nang amib có thể tồn tại từ 5 tới 10 phút trên mặt bàn tay, 45 phút nếu ẩn dướimóng tay và nếu sau khi đi tiêu mà không rửa tay bằng xà phòng thì dễ lây lan chongười khác như trường hợp người nội trợ, người bán hàng rong, hàng quán tay dơmà rờ vào thức ăn2. Do côn trùng (ruồi, dán,...)Khi ruồi đậu trên các bãi phân, chân, vòi, và cánh có th ể dính đầy bào nang, trứnggiun sán rồi sau ssos nhiễm các thức ăn. Ruồi, dán có thể nuốt b ào nang amib,Giardia và các bào nang này tồn tại nhiều ngày trong ống tiêu hoá, do đó phân củanhững côn trùng này đạt trên thức ăn cũng có thể truyền bệnh.Những bào nang nói trên và những trứng giun kim có thể tồn tại ở môi trườngngoài trong một thời gian khá lâu, mỗi trường này tác động như một “nơi đợi chờ”Ở nơi khô ráo, bào nang amib ch ỉ tồn tại từ 24 đến 72 giờ nhưng ở nơi ẩm ướt haytrong nước, nó có thể sống đến 15-20 ngày. Do đó, tau cải tưới bằng nước dơ, nhấtlà tưới phân người chưa ủ hoại rất dễ lây kiết lỵ cho người ăn rau sống. Ở nhiệt độâm 10oC, nó bị giết chết trong vòng 24 giờ, do đó những thức ăn đông lạnh ít bịnhiễm.Còn trứng giun kim dễ hỏng khi gặp nước nên ít nhiễm người qua đường này.B. CHU TRÌNH TRỰC TIẾP DÀI:Đó là trường hợp giun đũa, giun tóc, giun mó c, giun lươn. Trứng lưu lại ở môitrường ngoài, một thời gian trước khi có tính nhiễn, do đó ký sinh trùng không lâylan tức khắc và sự tự nhiễm không xảy ra.Thí dụ: Trứng giun đũa lúc theo phân ra ngoài chưa phân đoạn. Nếu gặp nơi ẩmướt, có bóng răm và nhiệt độ thích hợp (25oC tới 30oC) th ì phôi mới hình thànhtrong vòng 2 tới 4 tuần và chừng đó trứng mới có tính nhiễmKhi nào trứng theo rau cải, trái cây hay n ước bị vấy bẩn vào ống tiêu hoá củangười thì các dịch tiêu hoá sẽ làm tan rã vỏ trứng và phóng thích phôi. Au trùng đingang qua thành ruột, theo đường huyết dẫn đến gan, sau đó đến phổi: từ đó đếnkhí quản hầu, rồi theo thực quản xuông ruột non để phát triển và trưởng thànhtrong vòng 2 tháng sau. (sơ đồ 4).Trứng giun tóc cũng mất độ 6 tuần từ kh i theo phân ra ngoài (ở xứ lạnh lâu hơn: 6-12 tháng) mới bắt đầu có phôi và có tính nhiễm nhưng chu trình đơn giản hơn chutrình của giun đũa nhiều: sau khi phôi được phóng thích trong ruột non, nó xuốngruột già, phát triển và trưởng thành ở đó độ một tháng sau (không có giai đo ạn chudu trong tạng phủ như trường hợp giun đũa).Chu trình giun móc còn phức tạp hơn. Trứng lúc theo phân ra ngoiaf chưa có phôi.Nếu điều kiện bên ngoài thuận tiện (nhiệt độ từ 20oC tới 30oC, độ ẩm cao, đủoxigen, có bóng râm...) một ấu trùng thực quản có ụ phình (ấu trùng giai đoạnmột) sẽ thành hình nội trong 24 giờ sau. Nó lột xác hai lần biến th ành ấu trùngthực quản hình ống (ấu trùng giai đoạn ba) có tính nhiễm khoảng 5 -10 ngày sau.Chính ấu trùng này nhiễm người bằng cách đia ngang qua da rồi theo đường huyếtđến tim, từ đó vào phổi rồi theo cuống phổi đến khí quản, thực quản, xuống rátràng, lột xác hai lần nữa và trưởng thành độ một tháng rưỡi sau. Nhứng người làmvườn, trồng rau cải ở nơi mà dân chúng đi tiêu bừa bãi rất dễ bị nhiễm giun móc vìấu trùng sống trong đất ẩm sẽ xâm nhập chân và xuyên qua da vào cơ th ể sơ đồsau:Chu trình giun lươn cũng từa tựa như của giun móc nhưng trứng nở ngay trongruột và không theo phân ra ngoài nên trong phân ch ỉ tìm thấy ấu trùng giai đoạn 1.Trong chu trình trực tiếp dài, môi trường ngoài đóng vai trò quan trọng trong sựtruyền bệnh và tu ỳ theo các yếu tố đất đai, khí hậu, nhân sự, ta có thể gặp ký sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0