![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chu trình Vòng tròn Deming
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.27 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1950, Tiến sĩ Deming đã giới thiệu cho người Nhật chu trình PDCA: lập kế hoạch – thực hiện – kiểm tra – điều chỉnh (Plan-Do-Check-Act), và gọi là Chu trình Shewart để tưởng nhớ Tiến sĩ Walter A. Shewart – người tiên phong trong việc kiểm tra chất lượng bằng thống kê ở Mỹ từ những năm cuối của thập niên 30, nhưng người Nhật lại quen gọi nó là chu trình hay vòng tròn Deming. Nội dung của các giai đoạn của vòng tròn nầy có thể tóm tắt như sau:P (Plan) : lập kế hoạch, định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chu trình Vòng tròn Deming Vòng tròn Deming I.KHÁI NIỆM. Năm 1950, Tiến sĩ Deming đã giới thiệu cho người Nhật chu trình PDCA:lập kế hoạch – thực hiện – kiểm tra – điều chỉnh (Plan-Do-Check-Act), và gọi làChu trình Shewart để tưởng nhớ Tiến sĩ Walter A. Shewart – người tiên phongtrong việc kiểm tra chất lượng bằng thống kê ở Mỹ từ những năm cuối của thậpniên 30, nhưng người Nhật lại quen gọi nó là chu trình hay vòng tròn Deming. Nộidung của các giai đoạn của vòng tròn nầy có thể tóm tắt như sau: P (Plan) : lập kế hoạch, định lịch và phương pháp đạt mục tiêu. D (Do): Đưa kế hoạch vào thực hiện. C (Check): Dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thựchiện. A (Act): Thông qua các kết quả thu được để đề ra những tác động điềuchỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin đầu vào vàomới. Với hình ảnh một đường tròn lăn trên một mặt phẳng nghiêng (theo chiềukim đồng hồ), chu trình PDCA cho thấy thực chất của quá trình quản lý là sự cảitiến liên tục và không bao giờ ngừng. Cải tiến ở đây phải hiểu theo nghĩa rộng,không đơn thuần liên quan đến giải quyết vấn đề, bởi vì nhiều khi giải quyết đượcvấn đề nhưng không giải quyết được toàn bộ quá trình, giải quyết vấn đề của bộphận nầy đôi khi lại gây ra thiệt hại cho nơikhác. Vòng tròn PDCA lúc đầu được đưa ra như là các bước công việctuần tự cần tiến hành của việc quản trị nhằm duy trì chất lượng hiện có. Nhưng dohiệu quả mà nó đem lại, ngày nay nó được sử dụng như một công cụ nhằm cải tiếnkhông ngừng và nâng cao chất lượng sản phẩm. II. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VÒNG TRÒN DEMING Trong thực tế, chu trình Deming đề cập đến công việc theo tiến trình vậnđộng của nó chứ không đề cập đến các vấn đề cụ thể tại các thời điểm cụ thể. Tùytheo các tình huống cụ thể, người ta tìm cách vận dụng chu trinh PDCA cho phùhợp. Nói chung, có thể chia vòng tròn nầy thành 6 khu vực với 6 tổ hợp biện pháptương ứng đẫ được kiểm định trong thực tiễn. Vai trò của lãnh đạo được đặt ở vị trí trung tâm nói lên tầmquan trọng của nó trong việc thực hiện chu trình Deming. Không có tham gia củalãnh đạo thì rất khó đạt được sự chuyển biến theo hướng cải tiến. Theo Deming,quá trình cải tiến đi từ trên xuống thay vì từ dưới lên. Lãnh đạo chính là động lựcthúc đẩy chu trình tiến triển đi lên theo hình xoắn ốc, quá trình sau lập lại quá trìnhtrước nhưng ở một mức cao hơn giống như qui luật “phủ định của phủ định” trongtriết học duy vật biện chứng. 2.1.-Xác định các mục tiêu và nhiệm vụ Các mục tiêu và nhiệm vụ được xác định trên cơ sở chiến lược của doanhnghiệp. Không xác định được chiến lược của tổ chức thì không thể xác định đượcnhững nhiệm vụ của nó. Chiến lược hay chính sách của doanh nghiệp được ban lãnh đạo cao nhấtxác dịnh dựa vào những thông tin cần thiết, chính xác bên trong và bên ngoài bằngnhững luận chứng logic. các cán bộ của bộ máy phải tiến hành thu thập các số liệu,phân tích và tạo điều kiện để thực hiện chiến lược. Mặt khác. cũng cần xác định nhiệm vụ trên cơ sở những vấn đề đang đặt racho doanh nghiệp, sao cho đảm bảo hoạt động chung cho tất cả các bộphận. Sau khi xác định được chiến lược thì các nhiệm vụ phải được lượng hóa(khối lượng, tiêu chuẩn, thời hạn hoàn thành…) bằng các con số và chỉ tiêu cụ thể.Các nhiệm vụ đề ra cần phải nhằm vào một mục tiêu nhất định, rõ ràng đối vớimọi người. Các chính sách và nhiệm vụ phải được thông tin, hướng dẫn thực hiện chođúng đối tượng. Càng ở cấp thấp càng gần được thông tin một cách rõ ràng, cụ thểhơn. Đây chính là quá trình triển khai chính sách và nhiệm vụ. 2.2.-Xác định các phương pháp đạt mục tiêu Sau khi đã xác dịnh được mục tiêu và nhiệm vụ cần phải lựa chọn phươngpháp, cách thức để đạt mục tiêu đó một cách tốt nhất. Xác định phương pháp cóthể xem như tương đương với việc tiêu chuẩn hóa, nghĩa là khi xác định mộtphương pháp, ta phải tiêu chuẩn hóa nó rồi sau đó áp dụng phương pháp đó tronglý luận và thực tiễn. Mọi người cần thiết phải hiểu rõ quá trình để làm chủ nó,đồng thời xây dựng phương pháp giải quyết vấn đề một cách tốt hơn nhằm nângcao chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm. 2.3.-Huấn luyện và đào tạo cán bộ Các cán bộ chịu trách nhiệm về việc đào tạo và giáo dục cấp dưới củamình. Trên cơ sở những định mức, tiêu chuẩn đã xác dịnh, người thừa hành phảiđược hướng dẫn sử dụng chúng một cách cụ thể. Được đào tạo, huấn luyện, conngười có đủ nhận thức, khả năng tự đảm đương công việc của mình. Việc đào tạovà huấn luyện cán bộ sẽ tạo điều kiện hình thành những con người đáng tin cậy, cóthể trao quyền cho họ. Quản trị trên tinh thần nhân văn, dựa trênniềm tin vào con người v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chu trình Vòng tròn Deming Vòng tròn Deming I.KHÁI NIỆM. Năm 1950, Tiến sĩ Deming đã giới thiệu cho người Nhật chu trình PDCA:lập kế hoạch – thực hiện – kiểm tra – điều chỉnh (Plan-Do-Check-Act), và gọi làChu trình Shewart để tưởng nhớ Tiến sĩ Walter A. Shewart – người tiên phongtrong việc kiểm tra chất lượng bằng thống kê ở Mỹ từ những năm cuối của thậpniên 30, nhưng người Nhật lại quen gọi nó là chu trình hay vòng tròn Deming. Nộidung của các giai đoạn của vòng tròn nầy có thể tóm tắt như sau: P (Plan) : lập kế hoạch, định lịch và phương pháp đạt mục tiêu. D (Do): Đưa kế hoạch vào thực hiện. C (Check): Dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thựchiện. A (Act): Thông qua các kết quả thu được để đề ra những tác động điềuchỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin đầu vào vàomới. Với hình ảnh một đường tròn lăn trên một mặt phẳng nghiêng (theo chiềukim đồng hồ), chu trình PDCA cho thấy thực chất của quá trình quản lý là sự cảitiến liên tục và không bao giờ ngừng. Cải tiến ở đây phải hiểu theo nghĩa rộng,không đơn thuần liên quan đến giải quyết vấn đề, bởi vì nhiều khi giải quyết đượcvấn đề nhưng không giải quyết được toàn bộ quá trình, giải quyết vấn đề của bộphận nầy đôi khi lại gây ra thiệt hại cho nơikhác. Vòng tròn PDCA lúc đầu được đưa ra như là các bước công việctuần tự cần tiến hành của việc quản trị nhằm duy trì chất lượng hiện có. Nhưng dohiệu quả mà nó đem lại, ngày nay nó được sử dụng như một công cụ nhằm cải tiếnkhông ngừng và nâng cao chất lượng sản phẩm. II. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VÒNG TRÒN DEMING Trong thực tế, chu trình Deming đề cập đến công việc theo tiến trình vậnđộng của nó chứ không đề cập đến các vấn đề cụ thể tại các thời điểm cụ thể. Tùytheo các tình huống cụ thể, người ta tìm cách vận dụng chu trinh PDCA cho phùhợp. Nói chung, có thể chia vòng tròn nầy thành 6 khu vực với 6 tổ hợp biện pháptương ứng đẫ được kiểm định trong thực tiễn. Vai trò của lãnh đạo được đặt ở vị trí trung tâm nói lên tầmquan trọng của nó trong việc thực hiện chu trình Deming. Không có tham gia củalãnh đạo thì rất khó đạt được sự chuyển biến theo hướng cải tiến. Theo Deming,quá trình cải tiến đi từ trên xuống thay vì từ dưới lên. Lãnh đạo chính là động lựcthúc đẩy chu trình tiến triển đi lên theo hình xoắn ốc, quá trình sau lập lại quá trìnhtrước nhưng ở một mức cao hơn giống như qui luật “phủ định của phủ định” trongtriết học duy vật biện chứng. 2.1.-Xác định các mục tiêu và nhiệm vụ Các mục tiêu và nhiệm vụ được xác định trên cơ sở chiến lược của doanhnghiệp. Không xác định được chiến lược của tổ chức thì không thể xác định đượcnhững nhiệm vụ của nó. Chiến lược hay chính sách của doanh nghiệp được ban lãnh đạo cao nhấtxác dịnh dựa vào những thông tin cần thiết, chính xác bên trong và bên ngoài bằngnhững luận chứng logic. các cán bộ của bộ máy phải tiến hành thu thập các số liệu,phân tích và tạo điều kiện để thực hiện chiến lược. Mặt khác. cũng cần xác định nhiệm vụ trên cơ sở những vấn đề đang đặt racho doanh nghiệp, sao cho đảm bảo hoạt động chung cho tất cả các bộphận. Sau khi xác định được chiến lược thì các nhiệm vụ phải được lượng hóa(khối lượng, tiêu chuẩn, thời hạn hoàn thành…) bằng các con số và chỉ tiêu cụ thể.Các nhiệm vụ đề ra cần phải nhằm vào một mục tiêu nhất định, rõ ràng đối vớimọi người. Các chính sách và nhiệm vụ phải được thông tin, hướng dẫn thực hiện chođúng đối tượng. Càng ở cấp thấp càng gần được thông tin một cách rõ ràng, cụ thểhơn. Đây chính là quá trình triển khai chính sách và nhiệm vụ. 2.2.-Xác định các phương pháp đạt mục tiêu Sau khi đã xác dịnh được mục tiêu và nhiệm vụ cần phải lựa chọn phươngpháp, cách thức để đạt mục tiêu đó một cách tốt nhất. Xác định phương pháp cóthể xem như tương đương với việc tiêu chuẩn hóa, nghĩa là khi xác định mộtphương pháp, ta phải tiêu chuẩn hóa nó rồi sau đó áp dụng phương pháp đó tronglý luận và thực tiễn. Mọi người cần thiết phải hiểu rõ quá trình để làm chủ nó,đồng thời xây dựng phương pháp giải quyết vấn đề một cách tốt hơn nhằm nângcao chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm. 2.3.-Huấn luyện và đào tạo cán bộ Các cán bộ chịu trách nhiệm về việc đào tạo và giáo dục cấp dưới củamình. Trên cơ sở những định mức, tiêu chuẩn đã xác dịnh, người thừa hành phảiđược hướng dẫn sử dụng chúng một cách cụ thể. Được đào tạo, huấn luyện, conngười có đủ nhận thức, khả năng tự đảm đương công việc của mình. Việc đào tạovà huấn luyện cán bộ sẽ tạo điều kiện hình thành những con người đáng tin cậy, cóthể trao quyền cho họ. Quản trị trên tinh thần nhân văn, dựa trênniềm tin vào con người v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản lý chất lượng tài liệu quản trị kinh doanh quản lý doanh nghiệp Vòng trònTài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
167 trang 311 2 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 283 0 0 -
30 trang 270 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
29 trang 209 0 0
-
105 trang 208 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 199 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 193 0 0