Chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng trong thời đại công nghiệp 4.0 và yêu cầu đặt ra đối với việc giảng dạy đường lối đối ngoại của Đảng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.60 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng trong thời đại công nghiệp 4.0 và yêu cầu đặt ra đối với việc giảng dạy đường lối đối ngoại của Đảng trên cơ sở phân tích những cơ hội và thách thức của I4.0 đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, từ đó làm rõ một số quan điểm, chủ trương hội nhập quốc tế trong thời đại I4.0 và yêu cầu đặt ra đối với việc giảng dạy đường lối đối ngoại của Đảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng trong thời đại công nghiệp 4.0 và yêu cầu đặt ra đối với việc giảng dạy đường lối đối ngoại của ĐảngTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG Trần Thị Ngọc Thúy Trường Đại học Thủy lợi, email: tranngocthuy@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG mới, chiếm vị trí quan trọng trong chuỗi cung ứng. Sự tổng hoà những cơ hội này sẽ giúp Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng và ứng dụng, bắt kịp và vươn lên đi đầu cho cáccuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (viết tắt là nước đang phát triển như Việt Nam.I4.0) đang là xu thế phát triển lớn của thời đại, Thứ hai, sau hơn 30 năm thực hiện đổiảnh hưởng tới mọi quốc gia, doanh nghiệp và mới, hội nhập, những liên kết, hợp tác kinh tếcá nhân. Đặc biệt, cuộc I4.0 tạo ra cả cơ hội và song phương và đa phương của Việt Nam đãthách thức cho sự hoạch định đường lối, chính trở nên rộng lớn và sâu sắc là những điềusách đối ngoại của Việt Nam hiện nay. Bài kiện cần thiết và thuận lợi cho sự tham giaviết trên cơ sở phân tích những cơ hội và thách của Việt Nam vào I4.0. Hội nhập kinh tế quốcthức của I4.0 đối với Việt Nam trong quá trình tế đã đóng góp quan trọng vào việc mở rộnghội nhập quốc tế, từ đó làm rõ một số quan và đưa quan hệ của nước ta với các đối tác điđiểm, chủ trương hội nhập quốc tế trong thời vào chiều sâu, tạo thế đan xen lợi ích, gópđại I4.0 và yêu cầu đặt ra đối với việc giảng phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định đểdạy đường lối đối ngoại của Đảng. phát triển đất nước; giữ vững độc lập, chủ2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, nâng cao uy tín và vị thế của nước Bài viết sử dụng các phương pháp lịch sử, ta trên trường quốc tế.logic, phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm làm Thứ ba, hạ tầng công nghệ hiện tại cũngrõ chủ trương hội nhập quốc tế của Đảngtrong thời đại I4.0 và một số một số yêu cầu như mức độ tiếp cận, sử dụng ICT, cộng vớiđặt ra đối với việc giảng dạy đường lối đối nguồn nhân lực hiện tại trẻ, năng động làngoại của Đảng. những lợi thế lớn cho Việt Nam tham gia vào I4.0. Hạ tầng viễn thông và công nghệ thông3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tin của Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ 3.1. Cơ hội và thách thức của I4.0 đối và đang đứng trong tốp đầu các quốc gia trongvới Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN, công nghệ thông tin đang được phổquốc tế cập tới người dân và ứng dụng trong mọi lĩnh 3.1.1. Những cơhội từ I4.0 vực hoạt động kinh tế xã hội. “Năm 2017, số người dân sử dụng Internet băng rộng cố định Thứ nhất, I4.0 tạo ra những ảnh hưởng sâu 50.2 triệu người, chiếm tỉ lệ 54.19 người/100rộng và toàn diện trên quy mô toàn cầu, thúc dân. Số hộ gia đình có kết nối Internet là 6.8đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tếthế giới. Đối với Việt Nam, I4.0 là cơ hội to triệu hộ, chiếm tỉ lệ 27.3%...”1.lớn để đi tắt đón đầu, nhanh chóng tiệm cận 1 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Trung tâm Thôngthị trường thế giới dựa trên nền tảng số tăng tin – Tư liệu, Mức độ sẵn sàng tham gia Cách mạng công nghiệptrưởng nhanh, giá trị gia tăng cao. Hơn cả, 4.0 của Việt Nam: So sánh với trường hợp của Trung Quốc, tr.6. http://www.ciem.org.vn/Content/files/2018/vnep2018/C%C4%9đó là cơ hội đầu tư và phát triển các ngành 03%20 -converted.pdf 260 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Thứ tư, tăng cường hợp tác - yếu tố then (OECD): “thu nhập bình quân của 10% dânchốt và cũng là cơ hội để Việt Nam chủ động, số giàu nhất tại các nước OECD gấp khoảngđón đầu trong cuộc I4.0, góp phần thúc đẩy, 9 lần thu nhập bình quân của 10% dân sốhỗ trợ các doanh nghiệp triển khai các chương nghèo nhất”3. Sự bất bình đẳng trong thutrình đổi mới sáng tạo một cách mạnh mẽ, n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng trong thời đại công nghiệp 4.0 và yêu cầu đặt ra đối với việc giảng dạy đường lối đối ngoại của ĐảngTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG Trần Thị Ngọc Thúy Trường Đại học Thủy lợi, email: tranngocthuy@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG mới, chiếm vị trí quan trọng trong chuỗi cung ứng. Sự tổng hoà những cơ hội này sẽ giúp Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng và ứng dụng, bắt kịp và vươn lên đi đầu cho cáccuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (viết tắt là nước đang phát triển như Việt Nam.I4.0) đang là xu thế phát triển lớn của thời đại, Thứ hai, sau hơn 30 năm thực hiện đổiảnh hưởng tới mọi quốc gia, doanh nghiệp và mới, hội nhập, những liên kết, hợp tác kinh tếcá nhân. Đặc biệt, cuộc I4.0 tạo ra cả cơ hội và song phương và đa phương của Việt Nam đãthách thức cho sự hoạch định đường lối, chính trở nên rộng lớn và sâu sắc là những điềusách đối ngoại của Việt Nam hiện nay. Bài kiện cần thiết và thuận lợi cho sự tham giaviết trên cơ sở phân tích những cơ hội và thách của Việt Nam vào I4.0. Hội nhập kinh tế quốcthức của I4.0 đối với Việt Nam trong quá trình tế đã đóng góp quan trọng vào việc mở rộnghội nhập quốc tế, từ đó làm rõ một số quan và đưa quan hệ của nước ta với các đối tác điđiểm, chủ trương hội nhập quốc tế trong thời vào chiều sâu, tạo thế đan xen lợi ích, gópđại I4.0 và yêu cầu đặt ra đối với việc giảng phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định đểdạy đường lối đối ngoại của Đảng. phát triển đất nước; giữ vững độc lập, chủ2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, nâng cao uy tín và vị thế của nước Bài viết sử dụng các phương pháp lịch sử, ta trên trường quốc tế.logic, phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm làm Thứ ba, hạ tầng công nghệ hiện tại cũngrõ chủ trương hội nhập quốc tế của Đảngtrong thời đại I4.0 và một số một số yêu cầu như mức độ tiếp cận, sử dụng ICT, cộng vớiđặt ra đối với việc giảng dạy đường lối đối nguồn nhân lực hiện tại trẻ, năng động làngoại của Đảng. những lợi thế lớn cho Việt Nam tham gia vào I4.0. Hạ tầng viễn thông và công nghệ thông3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tin của Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ 3.1. Cơ hội và thách thức của I4.0 đối và đang đứng trong tốp đầu các quốc gia trongvới Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN, công nghệ thông tin đang được phổquốc tế cập tới người dân và ứng dụng trong mọi lĩnh 3.1.1. Những cơhội từ I4.0 vực hoạt động kinh tế xã hội. “Năm 2017, số người dân sử dụng Internet băng rộng cố định Thứ nhất, I4.0 tạo ra những ảnh hưởng sâu 50.2 triệu người, chiếm tỉ lệ 54.19 người/100rộng và toàn diện trên quy mô toàn cầu, thúc dân. Số hộ gia đình có kết nối Internet là 6.8đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tếthế giới. Đối với Việt Nam, I4.0 là cơ hội to triệu hộ, chiếm tỉ lệ 27.3%...”1.lớn để đi tắt đón đầu, nhanh chóng tiệm cận 1 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Trung tâm Thôngthị trường thế giới dựa trên nền tảng số tăng tin – Tư liệu, Mức độ sẵn sàng tham gia Cách mạng công nghiệptrưởng nhanh, giá trị gia tăng cao. Hơn cả, 4.0 của Việt Nam: So sánh với trường hợp của Trung Quốc, tr.6. http://www.ciem.org.vn/Content/files/2018/vnep2018/C%C4%9đó là cơ hội đầu tư và phát triển các ngành 03%20 -converted.pdf 260 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Thứ tư, tăng cường hợp tác - yếu tố then (OECD): “thu nhập bình quân của 10% dânchốt và cũng là cơ hội để Việt Nam chủ động, số giàu nhất tại các nước OECD gấp khoảngđón đầu trong cuộc I4.0, góp phần thúc đẩy, 9 lần thu nhập bình quân của 10% dân sốhỗ trợ các doanh nghiệp triển khai các chương nghèo nhất”3. Sự bất bình đẳng trong thutrình đổi mới sáng tạo một cách mạnh mẽ, n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Đường lối đối ngoại của Đảng Giảng dạy đường lối đối ngoại của Đảng Phát triển nhân lực công nghiệp Bảo đảm an ninh mạngTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 443 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 325 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 294 0 0 -
7 trang 278 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 231 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 227 0 0 -
6 trang 215 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 204 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 194 2 0 -
12 trang 194 0 0