Chú ý khi nuôi ong
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ong cắn nhauViệc ong thường cắn chết nhau khi nhập trực tiếp hai đàn ong lại là do mỗi đàn có mùi vị khác nhau, được quyết định bởi mùi của ong chúa. Vì vậy, phải làm cho chúng đồng mùi với nhau bằng cách: trước khi nhập 10-12 giờ, bắt chúa ra khỏi đàn xấu hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chú ý khi nuôi ong Chú ý khi nuôi ong Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Ong bốc bay: Cách đề phòng: Ong cắn nhau Việc ong thường cắn chết nhau khi nhập trực tiếp hai đàn ong lại là do mỗiđàn có mùi vị khác nhau, được quyết định bởi mùi của ong chúa. Vì vậy, phải làmcho chúng đồng mùi với nhau bằng cách: trước khi nhập 10-12 giờ, bắt chúa rakhỏi đàn xấu hơn. Sau đó vào khoảng 7-8 giờ tối, mang đàn đã bắt chúa đặt cạnhđàn định nhập, nhẹ nhàng mở nắp cả hai đàn ra, nhấc toàn bộ cầu của đàn bị nhậpđặt cách ván ngăn đàn được nhập 3-5cm. Sáng hôm sau rút ván ngăn giữa ra đẩycầu ong bị nhập vào sát cầu được nhập. Lưu ý: Cần nhập đàn ít quân vào đàn nhiều quân. Không chỉ mùa đông màcó thể tiến hành nhập đàn vào bất cứ mùa nào, khi có những đàn ong yếu (thưaquân). Ong bị đói Khi ong bị đói, cần cho ong ăn thêm bằng đường tỉ lệ là 2 đường/1 nước,một đàn 3 cầu cần 1kg đường ăn trong 3 tối (cho ăn buổi tối để tránh ong cướpmật). Lưu ý: Các loại đường trắng, ngà vàng hoặc vàng cho ong ăn đều được,nhưng không nên dùng loại đường mía nấu thủ công vì có chứa vôi và một số chấtkhác làm ong dễ bị đi ỉa chảy. Mặt khác, loại đường này có màu đen làm đen bánhtổ. Cho ong ăn nước đường. Sau ba tối cho ăn, kiểm tra thấy bánh tổ có mậtchớm vít nắp là được. Chú ý trước khi cho ong ăn cần loại vơi cầu cũ, che mưa,nắng cho ong. Những ngày quá nóng, lại có gió Lào, phải cho ong uống nước đểong có đủ nước làm mát tổ. Việc cho uống cũng giống như cho ong ăn đường: đểđĩa hoặc khay vào trong thùng ong rồi rót nước sạch vào. Cần kê bát nước làm giáđỡ thùng ong để chống kiến và thường xuyên tìm giết ong rừng đến bắt ongnhà.Đàn ong nuôi hay bốc về mùa hè do ong bị đói, thời tiết khô nóng, ong bịbệnh, bị sâu ăn sáp, hoặc có khi bị ong rừng hoặc kiến tấn công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chú ý khi nuôi ong Chú ý khi nuôi ong Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Ong bốc bay: Cách đề phòng: Ong cắn nhau Việc ong thường cắn chết nhau khi nhập trực tiếp hai đàn ong lại là do mỗiđàn có mùi vị khác nhau, được quyết định bởi mùi của ong chúa. Vì vậy, phải làmcho chúng đồng mùi với nhau bằng cách: trước khi nhập 10-12 giờ, bắt chúa rakhỏi đàn xấu hơn. Sau đó vào khoảng 7-8 giờ tối, mang đàn đã bắt chúa đặt cạnhđàn định nhập, nhẹ nhàng mở nắp cả hai đàn ra, nhấc toàn bộ cầu của đàn bị nhậpđặt cách ván ngăn đàn được nhập 3-5cm. Sáng hôm sau rút ván ngăn giữa ra đẩycầu ong bị nhập vào sát cầu được nhập. Lưu ý: Cần nhập đàn ít quân vào đàn nhiều quân. Không chỉ mùa đông màcó thể tiến hành nhập đàn vào bất cứ mùa nào, khi có những đàn ong yếu (thưaquân). Ong bị đói Khi ong bị đói, cần cho ong ăn thêm bằng đường tỉ lệ là 2 đường/1 nước,một đàn 3 cầu cần 1kg đường ăn trong 3 tối (cho ăn buổi tối để tránh ong cướpmật). Lưu ý: Các loại đường trắng, ngà vàng hoặc vàng cho ong ăn đều được,nhưng không nên dùng loại đường mía nấu thủ công vì có chứa vôi và một số chấtkhác làm ong dễ bị đi ỉa chảy. Mặt khác, loại đường này có màu đen làm đen bánhtổ. Cho ong ăn nước đường. Sau ba tối cho ăn, kiểm tra thấy bánh tổ có mậtchớm vít nắp là được. Chú ý trước khi cho ong ăn cần loại vơi cầu cũ, che mưa,nắng cho ong. Những ngày quá nóng, lại có gió Lào, phải cho ong uống nước đểong có đủ nước làm mát tổ. Việc cho uống cũng giống như cho ong ăn đường: đểđĩa hoặc khay vào trong thùng ong rồi rót nước sạch vào. Cần kê bát nước làm giáđỡ thùng ong để chống kiến và thường xuyên tìm giết ong rừng đến bắt ongnhà.Đàn ong nuôi hay bốc về mùa hè do ong bị đói, thời tiết khô nóng, ong bịbệnh, bị sâu ăn sáp, hoặc có khi bị ong rừng hoặc kiến tấn công.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Chú ý khi nuôi ongTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
30 trang 246 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 110 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0