CHỮA BỆNH NÓNG SỐT KÉM ĂN CHO TRẺ EM BẰNG CÂY THUỐC NAM
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 42.40 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở vùng nông thôn Thường Đức,người dân gọi dây bìm bìm lá nhỏ nầy là bìm bìm khu chén ,cây thuộc họ bìm bìm Convolvulaceae Cây bìm bìm khu chén là loại cây dây leo ,thường mọc hoang ( chỉ có một số hộ dân ở Thường Đức trồng quanh bở rào để làm thuốc) phân bố hầu hết ở vùng đất miền Trung, nhất là ở các vùng đồi núi, đặc biệt vùng núi Sơn Trà Đà Nẵng,dây bìm bìm khu chén mọc khá nhiều ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỮA BỆNH NÓNG SỐT KÉM ĂN CHO TRẺ EM BẰNG CÂY THUỐC NAM CHỮA BỆNH NÓNG SỐT, KÉM ĂN CHO TRẺ EM BẰNG CÂY THUỐC NAM Cây Bìm bìm khu chén (Ảnh) Ở vùng nông thôn Thường Đức,người dân gọi dây bìm bìm lá nhỏ nầy là bìm bìm khu chén ,cây thuộc họ bìm bìm ConvolvulaceaeCây bìm bìm khu chén là loại cây dây leo ,thường mọc hoang ( chỉ có một sốhộ dân ở Thường Đức trồng quanh bở rào để làm thuốc) phân bố hầu hết ởvùng đất miền Trung, nhất là ở các vùng đồi núi, đặc biệt vùng núi Sơn TràĐà Nẵng,dây bìm bìm khu chén mọc khá nhiều .Công dụng chữa bệnh của dây bìm bìm khu chén :1- Dùng chung với các loại thảo dược khác để chữa các bệnh tiêu độc,và cácbệnh về thận như thận phù, thận hư nhiễm mỡ ( sẽ viết ở các bài thuốc sau )2- Dùng riêng đẻ chữa bệnh ăn kém tiêu, nóng sốt, đặc biệt trị bệnh kém ănvà hay nóng sốt của trẻ em. Cách dùng như sau :Hái khoảng 50 gram dây và lá bìm bìm khu chén rửa sạch, sao vàng,khử thổsau đó cho vào nồi , đổ ba chén nước sắc còn một chén để uống . Sau khidùng khoảng nửa canh giờ sẽ thấy hiệu nghiệm.Đối với trẻ em kém ăn dùng phương thuốc nầy sẽ giúp cho trẻ ănkhoẻ,chóng lớn !Những bài thuốc chữa ho, sốt cho trẻGiaidinhNet - Tôi muốn chia sẻ với các mẹ một vài kinh nghiệm dângian trong cách phòng bệnh ho thông thường cho con.Lá diếp cá, mật ong, chanh, vôi (vôi ăn trầu)Lá diếp cá: Chữa nóng, sốt cho trẻ. Lấy khoảng 20 g lá diếp cá, 2 thìa cà phêmật ong hấp cơm hoặc nấu cách thủy chia cho trẻ uống ngày 3-4 lần.Quả chanh: Chữa ho cho trẻ. Quả chanh bổ đôi vất lấy nước bỏ hạt cùng vớimật ong đem hấp hoặc đun cách thủy, hoặc lấy một quả chanh bôi vôi ngoàiquả chanh nướng trong bếp củi đến khi chuyển sang màu nâu lấy ra vắt chotrẻ uống có đó là cách chữa ho và khàn giọng ở trẻ, chia cho trẻ uống 2 - 3lần trong ngày.Mật ong hấp lá cây xương sông, lá hẹ, lá húng chanhXương sông được trồng chủ yếu làm gia vị, nấu xương sông với thịt, cá hoặcnướng chả.Ngoài tác dụng làm thức ăn và gia vị, xương sông còn là một vị thuốc đượcdùng chữa bệnh từ lâu đời. Bộ phận được dùng làm thuốc chủ yếu là láxương sông, có thể dùng tươi hay phơi khô. Công dụng chính của xươngsông là chữa cảm sốt, ho, nôn mửa, đầy bụng. Liều dùng mỗi ngày 8 - 16 gdưới dạng thuốc sắc, hoặc giã lấy nước uống.Chữa ho: Lá xương sông, lá húng chanh, lá hẹ, mỗi thứ 10 g, hấp mật ong rồiuống hoặc hấp đường ngậm. Bài thuốc này dùng chữa chứng ho thôngthường do cảm cúm, viêm họng, viêm phế quản có kết quả tốt.Chữa ho do cảm phong hàn: Ho nhiều có đờm loãng, kèm theo nhức đầu,ngạt mũi, ngứa cổ, tiếng nói nặng... dùng bài thuốc sau: Lá xương sông 12 g,lá tía tô 12 g, lá hẹ 12 g, kinh giới 8 g, gừng tươi 8 g. Cách dùng: Cho các vịvào ấm, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, lọc trong. Người lớn chia làm hailần uống trong ngày. Trẻ em tuỳ theo tuổi chia làm 3 - 4 lần uống.Chữa ho gà ở thời kỳ đầu: Lá xương sông, lá hẹ, lá tía tô, vỏ quít, cam thảodây mỗi thứ 10 g, gừng tươi 2 g.Cách dùng: Cho các vị vào ấm, sắc với 300 ml nước còn lấy 150 ml, lọctrong, chia làm 3 lần uống trong ngày, uống xa các bữa cơm và trước khi đingủ. Uống thuốc lúc còn ấm, không nên uống nguội quá hoặc nóng quá.Ngoài ra, xương sông còn được nhân dân ta dùng để chữa dị ứng, nổi mẩnkhắp người (lấy lá xương sông, lá khế, liều lượng bằng nhau, chua me đấtbằng phần nửa, giã nát hoà với nước uống, dùng bã xoa ngoài), hoặc đắpchữa vết thương, vết đứt chân tay, chảy máu (lấy một nắm lá xương sông giãnát, đắp lên chỗ đau, vết thương cầm máu nhanh, chóng khỏi).Vỏ tắt:Vỏ quả tắt giống qủa quất nhưng vỏ sần sùi hơn là tắt thường dùng nấu thịtchó, vỏ tươi có thể kho cá rất ngon. Vỏ quả tắt đem phơi khô hoặc hong bếpkhói lấy khoảng 200 g cho một bát nước vào sắc kỹ, lấy khoảng 10ml chiauống nhiều lần trong ngày cách chữa ho rất hiệu quả cho trẻ nhỏ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỮA BỆNH NÓNG SỐT KÉM ĂN CHO TRẺ EM BẰNG CÂY THUỐC NAM CHỮA BỆNH NÓNG SỐT, KÉM ĂN CHO TRẺ EM BẰNG CÂY THUỐC NAM Cây Bìm bìm khu chén (Ảnh) Ở vùng nông thôn Thường Đức,người dân gọi dây bìm bìm lá nhỏ nầy là bìm bìm khu chén ,cây thuộc họ bìm bìm ConvolvulaceaeCây bìm bìm khu chén là loại cây dây leo ,thường mọc hoang ( chỉ có một sốhộ dân ở Thường Đức trồng quanh bở rào để làm thuốc) phân bố hầu hết ởvùng đất miền Trung, nhất là ở các vùng đồi núi, đặc biệt vùng núi Sơn TràĐà Nẵng,dây bìm bìm khu chén mọc khá nhiều .Công dụng chữa bệnh của dây bìm bìm khu chén :1- Dùng chung với các loại thảo dược khác để chữa các bệnh tiêu độc,và cácbệnh về thận như thận phù, thận hư nhiễm mỡ ( sẽ viết ở các bài thuốc sau )2- Dùng riêng đẻ chữa bệnh ăn kém tiêu, nóng sốt, đặc biệt trị bệnh kém ănvà hay nóng sốt của trẻ em. Cách dùng như sau :Hái khoảng 50 gram dây và lá bìm bìm khu chén rửa sạch, sao vàng,khử thổsau đó cho vào nồi , đổ ba chén nước sắc còn một chén để uống . Sau khidùng khoảng nửa canh giờ sẽ thấy hiệu nghiệm.Đối với trẻ em kém ăn dùng phương thuốc nầy sẽ giúp cho trẻ ănkhoẻ,chóng lớn !Những bài thuốc chữa ho, sốt cho trẻGiaidinhNet - Tôi muốn chia sẻ với các mẹ một vài kinh nghiệm dângian trong cách phòng bệnh ho thông thường cho con.Lá diếp cá, mật ong, chanh, vôi (vôi ăn trầu)Lá diếp cá: Chữa nóng, sốt cho trẻ. Lấy khoảng 20 g lá diếp cá, 2 thìa cà phêmật ong hấp cơm hoặc nấu cách thủy chia cho trẻ uống ngày 3-4 lần.Quả chanh: Chữa ho cho trẻ. Quả chanh bổ đôi vất lấy nước bỏ hạt cùng vớimật ong đem hấp hoặc đun cách thủy, hoặc lấy một quả chanh bôi vôi ngoàiquả chanh nướng trong bếp củi đến khi chuyển sang màu nâu lấy ra vắt chotrẻ uống có đó là cách chữa ho và khàn giọng ở trẻ, chia cho trẻ uống 2 - 3lần trong ngày.Mật ong hấp lá cây xương sông, lá hẹ, lá húng chanhXương sông được trồng chủ yếu làm gia vị, nấu xương sông với thịt, cá hoặcnướng chả.Ngoài tác dụng làm thức ăn và gia vị, xương sông còn là một vị thuốc đượcdùng chữa bệnh từ lâu đời. Bộ phận được dùng làm thuốc chủ yếu là láxương sông, có thể dùng tươi hay phơi khô. Công dụng chính của xươngsông là chữa cảm sốt, ho, nôn mửa, đầy bụng. Liều dùng mỗi ngày 8 - 16 gdưới dạng thuốc sắc, hoặc giã lấy nước uống.Chữa ho: Lá xương sông, lá húng chanh, lá hẹ, mỗi thứ 10 g, hấp mật ong rồiuống hoặc hấp đường ngậm. Bài thuốc này dùng chữa chứng ho thôngthường do cảm cúm, viêm họng, viêm phế quản có kết quả tốt.Chữa ho do cảm phong hàn: Ho nhiều có đờm loãng, kèm theo nhức đầu,ngạt mũi, ngứa cổ, tiếng nói nặng... dùng bài thuốc sau: Lá xương sông 12 g,lá tía tô 12 g, lá hẹ 12 g, kinh giới 8 g, gừng tươi 8 g. Cách dùng: Cho các vịvào ấm, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, lọc trong. Người lớn chia làm hailần uống trong ngày. Trẻ em tuỳ theo tuổi chia làm 3 - 4 lần uống.Chữa ho gà ở thời kỳ đầu: Lá xương sông, lá hẹ, lá tía tô, vỏ quít, cam thảodây mỗi thứ 10 g, gừng tươi 2 g.Cách dùng: Cho các vị vào ấm, sắc với 300 ml nước còn lấy 150 ml, lọctrong, chia làm 3 lần uống trong ngày, uống xa các bữa cơm và trước khi đingủ. Uống thuốc lúc còn ấm, không nên uống nguội quá hoặc nóng quá.Ngoài ra, xương sông còn được nhân dân ta dùng để chữa dị ứng, nổi mẩnkhắp người (lấy lá xương sông, lá khế, liều lượng bằng nhau, chua me đấtbằng phần nửa, giã nát hoà với nước uống, dùng bã xoa ngoài), hoặc đắpchữa vết thương, vết đứt chân tay, chảy máu (lấy một nắm lá xương sông giãnát, đắp lên chỗ đau, vết thương cầm máu nhanh, chóng khỏi).Vỏ tắt:Vỏ quả tắt giống qủa quất nhưng vỏ sần sùi hơn là tắt thường dùng nấu thịtchó, vỏ tươi có thể kho cá rất ngon. Vỏ quả tắt đem phơi khô hoặc hong bếpkhói lấy khoảng 200 g cho một bát nước vào sắc kỹ, lấy khoảng 10ml chiauống nhiều lần trong ngày cách chữa ho rất hiệu quả cho trẻ nhỏ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y học y học phổ thông y học dân tộc nghiên cứu y học y học cổ truyền giáo trình y học mẹo vặt chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0