Chữa 'bệnh vội vàng
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 26.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn quen chạy đua với công việc. "Phản ứng phụ" của điều này là bạn mắc “bệnh vội vàng", hấp tấp và luôn cảm thấy bất ổn. Sự bận rộn gây căng thẳng, khiến cơ thể phải phản ứng mạnh, rút máu từ não và khiến chúng ta ở vào "thế bí", phản ứng chậm hơn. Sự vội vàng luôn làm chúng ta trở thành người khó gần gũi, gây ra nhiều bất lợi trong cuộc đời về nhiều phương tiện
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa “bệnh vội vàng" Chữa “bệnh vộivàng Bạn quen chạy đua với công việc. Phản ứng phụ của điều này là bạn mắc “bệnh vội vàng, hấp tấp và luôn cảm thấy bất ổn.Sự bận rộn gây căng thẳng, khiến cơ thể phải phản ứng mạnh, rút máu từ não và khiến chúngta ở vào “thế bí”, phản ứng chậm hơn. Sự vội vàng luôn làm chúng ta trở thành người khó gầngũi, gây ra nhiều bất lợi trong cuộc đời về nhiều phương diện.Hội chứng này được các chuyên gia gọi là “bệnh vội vàng”. Và đây là vấn đề phổ biến ngàycàng tăng ở các nước ASAP (as soon as possible), nghĩa là các nước phát triển và đang pháttriển, chẳng hạn như Việt Nam.Làm sao giảm bớt?Đừng sợ: Bạn có thể bị căng thẳng hoặc chỉ nhận ra rằng người nào đó có một ngày tồi tệ.Đừng “lây nhiễm” sự sợ hãi của người khác, hãy cứ là chính mình.Chậm dần: Trầm mặc 10 phút. Hít thở sâu vài lần. Nếu thoát ra khỏi sự vội vàng, bạn trở lạilàm việc sẽ tốt hơn.Loại bỏ: Tập loại bỏ bớt những gì chưa thực sự cần thiết. Đừng ôm đồm. Hãy chỉ làm nhữnggì bạn biết mình khả dĩ xử lý tốt nhất. Theo Người lao động
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa “bệnh vội vàng" Chữa “bệnh vộivàng Bạn quen chạy đua với công việc. Phản ứng phụ của điều này là bạn mắc “bệnh vội vàng, hấp tấp và luôn cảm thấy bất ổn.Sự bận rộn gây căng thẳng, khiến cơ thể phải phản ứng mạnh, rút máu từ não và khiến chúngta ở vào “thế bí”, phản ứng chậm hơn. Sự vội vàng luôn làm chúng ta trở thành người khó gầngũi, gây ra nhiều bất lợi trong cuộc đời về nhiều phương diện.Hội chứng này được các chuyên gia gọi là “bệnh vội vàng”. Và đây là vấn đề phổ biến ngàycàng tăng ở các nước ASAP (as soon as possible), nghĩa là các nước phát triển và đang pháttriển, chẳng hạn như Việt Nam.Làm sao giảm bớt?Đừng sợ: Bạn có thể bị căng thẳng hoặc chỉ nhận ra rằng người nào đó có một ngày tồi tệ.Đừng “lây nhiễm” sự sợ hãi của người khác, hãy cứ là chính mình.Chậm dần: Trầm mặc 10 phút. Hít thở sâu vài lần. Nếu thoát ra khỏi sự vội vàng, bạn trở lạilàm việc sẽ tốt hơn.Loại bỏ: Tập loại bỏ bớt những gì chưa thực sự cần thiết. Đừng ôm đồm. Hãy chỉ làm nhữnggì bạn biết mình khả dĩ xử lý tốt nhất. Theo Người lao động
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản lý kỹ năng bán hàng kỹ năng giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 775 13 0 -
28 trang 535 0 0
-
30 trang 463 1 0
-
99 trang 407 0 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 367 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
59 trang 348 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng bán hàng: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
7 trang 331 0 0