Chữa thiếu máu bằng y học cổ truyền
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo y học cổ truyền, tình trạng thiếu máu còn gọi là chứng hư lao. Nguyên nhân là do hai tạng tâm và tỳ suy yếu…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa thiếu máu bằng y học cổ truyền Chữa thiếu máu bằng y học cổ truyềnTheo y học cổ truyền, tình trạng thiếu máu còn gọi là chứng hư lao. Nguyên nhân làdo hai tạng tâm và tỳ suy yếu… Ảnh minh họa.Những biểu hiệnTình trạng hư lao xảy ra khi mà số lượng hồng cầu trong máu giảm dưới mức 4 triệuhồng cầu trong 1 mm3 máu, trường hợp nặng chỉ còn hơn 1 triệu hồng cầu trong 1 mm3máu. Chất lượng hồng cầu bị thay đổi: hồng cầu to ra, bé đi, thay đổi hình dạng, màu sắcsẫm lại hoặc nhạt đi… Về nguyên nhân, theo y học cổ truyền, đó là do hai tạng tâm và tỳsuy yếu.Triệu chứng biểu hiện gồm: da và niêm mạc trắng bệch, hoa mắt, chóng mặt, váng đầu, ùtai, hay đánh trống ngực, làm việc mau mệt, có thể bị ngất. Với phụ nữ thì thường kinhnguyệt không đều, ít hoặc không có kinh…Những phương thuốc chữaPhép chữa là phải “bổ huyết, dưỡng huyết, kiện tỳ, dưỡng tâm”. Một số bài thuốc thườngdùng gồm: “Sâm kỳ tiên bổ thang”, gồm: nhân sâm 6g, hoàng kỳ 24g, bổ cốt chỉ 15g, tiênhạc thảo 24g. Công dụng của bài này là ích khí, bổ thận, lương huyết, chỉ huyết, dùng chonhững trường hợp bị thiếu máu mãn tính. Hay dùng bài “Lương huyết giải độc thang”,gồm: linh dương giác 1g (uống chung với thuốc sắc), đơn bì, bản lam căn (cùng 10g),sinh địa, tây thảo (cùng 24g), hoàng cầm 6g, thương nhĩ tử 12g, tân di 9g, tam thất, hổphách (đều 2g) (uống chung với nước thuốc). Bài này có công dụng tư âm, thanh nhiệt,lương huyết, giải độc, dùng cho trường hợp thiếu máu cấp.Hoặc dùng bài “kiện tỳ ôn thận thang gia giảm”, gồm các vị thuốc: đảng sâm 16g, bạchtruật 12g, cam thảo, trần bì, thục địa, nhục quế, bổ cốt chỉ, lộc giác phiến, hoàng kỳ,đương quy, a giao, ba kích, đem sắc uống chung với hồng sâm 3g, lộc nhung 2g. Bàithuốc này có tác dụng kiện tỳ, ôn thận, ích khí, sinh huyết.Bài “Ích huyết thang”, gồm các vị: nhân sâm 6g (hoặc đảng sâm 30g), bạch truật, quy bảngiao, a giao, trần bì, mộc hương, đương quy, bạch thược, cam thảo (cùng 9g), nhục quế3g, long nhãn nhục 12g, đại táo 10g. Bài này có tác dụng ôn bổ khí huyết, kiện tỳ íchthận, dùng chữa thiếu máu.Bài “Bát trân thang hợp tam giao thang”, gồm: tây đảng sâm, thục địa, tiên hạc thảo, kêhuyết đằng (cùng 30g), bạch truật (sao), đương quy, lộc giác giao, a giao, quy bản giao(cùng 15g), hoàng kỳ (chích) 60g, chích cam thảo, mộc hương (đều 6g), phụ phiến 10g,tam thất 5g. Tác dụng bổ khí dưỡng huyết, phù dương ích âm, trị khí huyết suy yếu, âmdương đều hư, thiếu máu.Hoặc dùng bài “Ích thận song bổ thang”, gồm: hoàng kỳ 20g, thái tử sâm, đương quy,thục địa, câu kỷ tử, ba kích, tiên linh tỳ (cùng 15g), bạch thược 20g, bạch truật, liên kiều,sơn thù nhục (cùng 10g), ngũ vị tử, nhục quế, hắc phụ tử (đều 6g), và 3g a giao. Côngdụng của bài này là tư thận, tráng dương, ích huyết song bổ. Trị thiếu máu.Cách sắc (nấu) những bài thuốc trên như sau: nước đầu cho vào 4 chén nước, nấu còn 1chén; nước hai cho 3 chén nước sắc còn nửa chén. Hòa hai nước lại chia làm 3 lần dùngtrong ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa thiếu máu bằng y học cổ truyền Chữa thiếu máu bằng y học cổ truyềnTheo y học cổ truyền, tình trạng thiếu máu còn gọi là chứng hư lao. Nguyên nhân làdo hai tạng tâm và tỳ suy yếu… Ảnh minh họa.Những biểu hiệnTình trạng hư lao xảy ra khi mà số lượng hồng cầu trong máu giảm dưới mức 4 triệuhồng cầu trong 1 mm3 máu, trường hợp nặng chỉ còn hơn 1 triệu hồng cầu trong 1 mm3máu. Chất lượng hồng cầu bị thay đổi: hồng cầu to ra, bé đi, thay đổi hình dạng, màu sắcsẫm lại hoặc nhạt đi… Về nguyên nhân, theo y học cổ truyền, đó là do hai tạng tâm và tỳsuy yếu.Triệu chứng biểu hiện gồm: da và niêm mạc trắng bệch, hoa mắt, chóng mặt, váng đầu, ùtai, hay đánh trống ngực, làm việc mau mệt, có thể bị ngất. Với phụ nữ thì thường kinhnguyệt không đều, ít hoặc không có kinh…Những phương thuốc chữaPhép chữa là phải “bổ huyết, dưỡng huyết, kiện tỳ, dưỡng tâm”. Một số bài thuốc thườngdùng gồm: “Sâm kỳ tiên bổ thang”, gồm: nhân sâm 6g, hoàng kỳ 24g, bổ cốt chỉ 15g, tiênhạc thảo 24g. Công dụng của bài này là ích khí, bổ thận, lương huyết, chỉ huyết, dùng chonhững trường hợp bị thiếu máu mãn tính. Hay dùng bài “Lương huyết giải độc thang”,gồm: linh dương giác 1g (uống chung với thuốc sắc), đơn bì, bản lam căn (cùng 10g),sinh địa, tây thảo (cùng 24g), hoàng cầm 6g, thương nhĩ tử 12g, tân di 9g, tam thất, hổphách (đều 2g) (uống chung với nước thuốc). Bài này có công dụng tư âm, thanh nhiệt,lương huyết, giải độc, dùng cho trường hợp thiếu máu cấp.Hoặc dùng bài “kiện tỳ ôn thận thang gia giảm”, gồm các vị thuốc: đảng sâm 16g, bạchtruật 12g, cam thảo, trần bì, thục địa, nhục quế, bổ cốt chỉ, lộc giác phiến, hoàng kỳ,đương quy, a giao, ba kích, đem sắc uống chung với hồng sâm 3g, lộc nhung 2g. Bàithuốc này có tác dụng kiện tỳ, ôn thận, ích khí, sinh huyết.Bài “Ích huyết thang”, gồm các vị: nhân sâm 6g (hoặc đảng sâm 30g), bạch truật, quy bảngiao, a giao, trần bì, mộc hương, đương quy, bạch thược, cam thảo (cùng 9g), nhục quế3g, long nhãn nhục 12g, đại táo 10g. Bài này có tác dụng ôn bổ khí huyết, kiện tỳ íchthận, dùng chữa thiếu máu.Bài “Bát trân thang hợp tam giao thang”, gồm: tây đảng sâm, thục địa, tiên hạc thảo, kêhuyết đằng (cùng 30g), bạch truật (sao), đương quy, lộc giác giao, a giao, quy bản giao(cùng 15g), hoàng kỳ (chích) 60g, chích cam thảo, mộc hương (đều 6g), phụ phiến 10g,tam thất 5g. Tác dụng bổ khí dưỡng huyết, phù dương ích âm, trị khí huyết suy yếu, âmdương đều hư, thiếu máu.Hoặc dùng bài “Ích thận song bổ thang”, gồm: hoàng kỳ 20g, thái tử sâm, đương quy,thục địa, câu kỷ tử, ba kích, tiên linh tỳ (cùng 15g), bạch thược 20g, bạch truật, liên kiều,sơn thù nhục (cùng 10g), ngũ vị tử, nhục quế, hắc phụ tử (đều 6g), và 3g a giao. Côngdụng của bài này là tư thận, tráng dương, ích huyết song bổ. Trị thiếu máu.Cách sắc (nấu) những bài thuốc trên như sau: nước đầu cho vào 4 chén nước, nấu còn 1chén; nước hai cho 3 chén nước sắc còn nửa chén. Hòa hai nước lại chia làm 3 lần dùngtrong ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thiếu máu Chữa thiếu máu bằng y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe y học thường thức sức khỏe con người bệnh thường gặp sức khỏe con ngườiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 191 0 0 -
7 trang 186 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
4 trang 181 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 114 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0