Danh mục

Chúa Trịnh 1

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 113.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúa Trịnh (1545 – 1787) (chữ Hán: 鄭主 (Trịnh chủ, Trịnh chúa)) là tập đoàn phong kiến kiểm soát quyền lực nhà nước Đại Việt thời nhà Hậu Lê, khi nhà vua không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị. Bộ máy triều đình lúc này hoạt động theo thể chế lưỡng đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chúa Trịnh 1 Chúa TrịnhChúa Trịnh (1545 – 1787) (chữ Hán: : (Trịnh chủ, Trịnh chúa)) làtập đoàn phong kiến kiểm soát quyền lực nhà nước Đại Việt thời nhàHậu Lê, khi nhà vua không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị. Bộmáy triều đình lúc này hoạt động theo thể chế lưỡng đầu.Nổi lên nắm quyền lựcSau khi vua Lê Hiến Tông mất năm 1504, các vua kế vị đều là nhữnghôn quân hoặc yếu ớt. Đến năm 1527, quyền thần Mạc Đăng Dunglật đổ vua Lê Cung Hoàng rồi sáng lập nhà Mạc. Năm 1533, ở ThanhHóa, một võ tướng nhà Lê là Nguyễn Kim nổi dậy chống lại nhàMạc. Ông tôn lập hậu duệ nhà Lê là Lê Duy Ninh làm vua, tức là LêTrang Tông vào thời Lê Trung Hưng. Trong vòng 5 năm, tất cả cácvùng phía nam sông Hồng nằm dưới quyền kiểm soát của nhà LêTrung Hưng nhưng họ không thể chiếm Thăng Long. Trong thời giannày, nhà Lê cũng phát triển thế lực về phía Nam, chiếm quyền kiểmsoát vùng cực nam lãnh thổ nơi từng là đất đai của Chăm Pa.Người mở đầu sự nghiệp của họ Trịnh là Trịnh Kiểm, người huyệnVĩnh Lộc, Thanh Hóa. Tương truyền thuở nhỏ nhà Trịnh Kiểm nghèo,mẹ thích ăn gà nên ông thường bắt trộm gà của hàng xóm cho mẹ ăn.Hàng xóm rất ghét, nhân khi Trịnh Kiểm đi vắng bèn bắt mẹ ông némxuống vực. Trịnh Kiểm về không thấy mẹ đâu bèn đi tìm, đến vực tìmra xác mẹ thì mối đã xông đầy lên rồi. Sau có ông thày tướng đi quachỉ vào ngôi mộ mẹ Trịnh Kiểm đọc rằng: Phi đế phi bá Quyền khuynh thiên hạ Truyền tộ bát đại Tiêu tường khởi vạNghĩa là: Chẳng đế chẳng bá Quyền nghiêng thiên hạ Truyền được tám đời Trong nhà dấy vạMẹ mất, nghe tin Nguyễn Kim nổi dậy dựng lại nhà Lê, Trịnh Kiểmbèn đến xin gia nhập. Nhờ tài năng, ông được Nguyễn Kim tin cậy vàgả con gái là Ngọc Bảo cho. Nǎm 1539 ông được phong làm Đạitướng quân, tước Dực quận công. Năm 1545, Nguyễn Kim mất, TrịnhKiểm lên thay cầm quyền, được phong làm thái sư nắm toàn thể quânđội.“Phù Lê diệt Mạc”“Phi đế phi bá, quyền khuynh thiên hạ”Nắm quyền trong triều đình Nam triều nhà Lê, trước hết Trịnh Kiểmlo đối phó với các con của Nguyễn Kim để củng cố quyền lực. Ôngđầu độc giết con cả của Kim là Nguyễn Uông. Người con thứ làNguyễn Hoàng sợ hãi xin xuống trấn giữ vùng Thuận Hóa - QuảngNam ở phía Nam. Trịnh Kiểm cho rằng giết cả hai anh em Hoàng sẽmang tiếng, mà Thuận - Quảng là nơi xa xôi, “ô châu ác địa” nên bằnglòng cho Hoàng vào đó để mượn tay nhà Mạc giết Hoàng. Từ đó TrịnhKiểm nắm toàn bộ quyền hành của nhà Lê, xây dựng sự nghiệp chohọ Trịnh.Năm 1556, vua Lê Trung Tông mất sớm không có con nối, Trịnh Kiểmđịnh thay ngôi nhà Lê, nhưng còn do dự sợ dư luận, bèn sai người tìmđến Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bấy giờ đang ẩn dật. Nghe theolời khuyên của Trạng Trình (“Giữ chùa thờ Phật thì ăn oản”), TrịnhKiểm bèn đi tìm được người trong tôn thất nhà Lê là Lê Duy Bang,cháu 5 đời của Lê Trừ (anh Lê Thái Tổ), lập làm vua, tức là Lê AnhTông. Từ đó họ Trịnh nối đời cầm quyền nhưng danh nghĩa vẫn tônphò, làm bề tôi cho nhà Lê, hai họ sống chung trong cơ chế lưỡngđầu. Bởi vậy người đời truyền lại câu: “Lê tồn Trịnh tại, Lê bại Trịnhvong.”Năm 1570, Trịnh Kiểm mất, hai con là Trịnh Cối và Trịnh Tùng tranhquyền. Hai anh em dàn quân đánh nhau. Cùng lúc đó quân Mạc từ bắckéo vào. Trịnh Cối bị kẹp giữa hai đường không thể cự nổi bèn đầuhàng nhà Mạc, được nhà Mạc thu nhận và phong chức.Bản ý của vua Lê Anh Tông là ủng hộ ngôi con trưởng của Trịnh Cối,do đó mâu thuẫn với Trịnh Tùng. Vua Anh Tông mang 4 người conlánh đi nơi khác. Trịnh Tùng lập người con út của vua là Đàm lên ngôi,tức là Lê Thế Tông. Sau đó, Trịnh Tùng lùng bắt được cha con vuaAnh Tông mang về lập mưu giám sát, rồi bức chết. Từ đó vua Lê hoàntoàn nép trong cung, Trịnh Tùng tự mình xử trí mọi việc trong triều.Các vua Lê sau có ý định chống lại đều bị xử tử và thay thế bằng mộthoàng đế nhỏ tuổi hoặc dễ bảo hơn.Khôi phục Thăng LongTranh vẽ đám rước chúa Trịnh xuất hành, thế kỷ 17Từ khi Trịnh Kiểm nắm quyền, họ Trịnh cai quản vùng phía nam củaĐại Việt (trên danh nghĩa vẫn là chiến đấu dưới quyền vua Lê) vàchiến đấu với nhà Mạc ở phía bắc. Bấy giờ nhà Lê chiếm lại đượcThanh Hóa và Nghệ An. Nhờ có khẩu hiệu “Phù Lê diệt Mạc”, thanhthế họ Trịnh ngày một lớn. Ở vùng Tây bắc, anh em Vũ Văn Mật, VũVăn Uyên cát cứ tại Tuyên Quang sai người đến xin quy phục. Sau đónăm 1550, thái tể nhà Mạc là Lê Bá Ly là cựu thần nhà Lê sơ cùngthông gia là Nguyễn Thiến mang gia quyến về hàng.Trong suốt những năm 1545-1580 là giai đoạn hai bên giằng co. Đượctăng sức mạnh, họ Trịnh liên tiếp tấn công ra bắc đánh Sơn Nam,Ninh Bình, Sơn Tây, Thăng Long. Nhà Mạc lúc đó dưới sự chèo láicủa Khiêm Vương Mạc Kính Điển đã đứng vững. Mạc Kính Điểnnhiều lần phải mang vua Mạc qua sông tránh sang Kim Thành (HảiDương) nhưng quân Lê-Trịnh vẫn không vào được Thăng Long.Ngược lại, sau những đợt tấn công ra bắc, quân Trịnh cũng phải đốiphó với những đợt tiến công vào Thanh Hóa - Nghệ An của Mạc KínhĐ ...

Tài liệu được xem nhiều: