Chùa Vàm Ray (Trà Vinh) với vấn đề đảm bảo an sinh - xã hội cho đồng bào Khmer: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Chùa Vàm Ray (Trà Vinh) với vấn đề đảm bảo an sinh - xã hội cho đồng bào Khmer: Thực trạng và giải pháp trình bày các nội dung: Phật giáo với an sinh xã hội; Thực trạng việc đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào Khmer của chùa Vàm Ray; Kiến nghị một số giải pháp phát huy vai trò của chùa Vàm Ray trong việc đảm bảo an sinh xã hội tại Trà Cú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa Vàm Ray (Trà Vinh) với vấn đề đảm bảo an sinh - xã hội cho đồng bào Khmer: Thực trạng và giải pháp CHÙA VÀM RAY (TRÀ VINH) VỚI VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN SINH - XÃ HỘI CHO ĐỒNG BÀO KHMER: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS. LÊ TÙNG LÂM1* Tóm tắt: Trà Vinh là tỉnh có số lượng đồng bào Khmer đứng thứ hai ở Việt Nam.Đời sống cộng đồng người Khmer còn gặp rất nhiều khó khăn. Những chính sách của địaphương nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào Khmer vẫn chưa đạt kếtquả tốt tốt nhất, đặc biệt là huyện Trà Cú. Do đó, chùa Vàm Ray (Trà Cú, Trà Vinh) đã pháthuy được vai trò tích cực trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào Khmer ở đây. Bêncạnh những thành tựu đạt được, việc đảm bảo an sinh xã hội của chùa Vàm Ray vẫn cònmột số vấn đề bất cập. Lãnh đạo địa phương, Giáo hội Phật giáo Trà Vinh, Ban trị sự Giáohội Phật giáo Trà Cú cùng các sư chùa Vàm Ray cần có sự phối kết hợp để nâng cao hơn nữahiệu quả hoạt động an sinh xã hội của chùa Vàm Ray, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa,xã hội ở địa phương một cách bền vững ở hiện tại và trong tương lai. Từ khóa: Chùa Vàm Ray, Phật giáo Khmer, An sinh xã hội, Trà Vinh. Đặt vấn đề Trà Vinh là tỉnh duyên hải vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm giữa sôngTiền và sông Hậu, tiếp giáp với các tỉnh Bến Tre - Vĩnh Long - Sóc Trăng. Diện tíchtự nhiên 2.341 km2, dân số gần 1,1 triệu người với sự có mặt của 32/54 dân tộc sinhsống. Trà Vinh có gần 328.000 người dân tộc Khmer (chiếm 31,5%, đứng thứ hai saungười Kinh), có 24 xã và 52 ấp đặc biệt khó khăn1.2 Người Khmer đã xây dựng vàgiữ gìn một nền văn hóa truyền thống đặc sắc của cộng đồng dân tộc với 141 ngôichùa Phật giáo Nam tông Khmer (gọi tắt là chùa Khmer). Chùa Khmer giữ vai tròquan trọng đối với vấn đề an sinh xã hội cho đồng bào người Khmer. Tháng 7-2019,* Phó Trưởng phòng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Sài Gòn.1 Phương Nghi (27-9-2019), Đồng bào Khmer Trà Vinh rộn ràng đón lễ Sen Đônta, nguồn: http://dangcongsan.vn/ tu-tuong-van-hoa/dong-bao-khmer-tra-vinh-ron-rang-don-le-sen-donta-537213.html.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 467trong chuyến đi thực tế tại chùa Vàm Ray (xã Hàm Tân, Huyện Trà Cú, tỉnh TràVinh), chúng tôi trực tiếp khảo sát, phỏng vấn, ghi chép lại các thông tin liên quanđến hoạt động và vai trò của chùa Vàm Ray đối với vấn đề an sinh xã hội của địaphương. Vậy vai trò đảm bảo an sinh xã hội của chùa Vàm Ray có những thành tựuvà hạn chế gì? Giải pháp nào để phát huy tốt hơn nữa vai trò của chùa trong đờisống cư dân nơi đây? Đó là những vấn đề chính sẽ được trình bày trong tham luận. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra điền dã thực tế tại chùa Vàm Ray (xãHàm Tân, Huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) vào tháng 7-2019. Trong đó, chúng tôi trựctiếp khảo sát, phỏng vấn, ghi chép lại các thông tin liên quan đến hoạt động củachùa cũng như nhận thức của đồng bào Khmer về vai trò của chùa Vàm Ray đối vớiđời sống của họ. Từ đó, rút ra những kết luận quan trọng trong bài viết. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tiến hành thực hiện phương pháp lịch sử để đảmbảo được tính biên niên (lịch đại), tính toàn diện (đồng đại), chi tiết và cụ thể củavấn đề đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào Khmer của chùa Vàm Ray. Đồng thời,chúng tôi cũng sử dụng phương pháp logic để rút ra được những mặt đạt được,những hạn chế và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc thựchiện an sinh xã hội của chùa Vàm Ray. Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến hành một sốphương pháp liên quan như: thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh… để rút rađược kết quả nghiên cứu. 1. Phật giáo với an sinh xã hội An sinh xã hội (ASXH) là một thuật ngữ xuất hiện ở Việt Nam từ khá sớm. Tuynhiên, vấn đề nhận thức về nội dung cơ bản của ASXH cũng còn nhiều cách khácnhau. Dưới góc độ chính sách, ASXH là nhằm trợ giúp xã hội và giảm nghèo. TheoKhoản 1, Điều 25, Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (1948) của Liên hợp quốc thì “Aicũng có quyền được hưởng một mức sống khả quan về phương diện sức khỏe và an lạc chobản thân và gia đình kể cả thức ăn, quần áo, nhà ở, y tế và những dịch vụ cần thiết; ai cũngcó quyền được hưởng an sinh xã hội trong trường hợp thất nghiệp, đau ốm, tật nguyền, góabụa, già yếu, hay thiếu phương kế sinh nhai do những hoàn cảnh ngoài ý muốn”.1 Theođịnh nghĩa này, ASXH là những chính sách nhằm đảo bảo mức sống cơ bản nhất(khả quan) của con người về đời sống vật chất (ăn, mặc, ở, y tế, dịch vụ) và đời sốngtinh thần (sức khỏe, an lạc). Quyền được hưởng ASXH của người dân là tất yếu nếu1 Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (1948) của Liên hợp quốc, nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/quyen- dan-su/Tuyen-ngon-quoc-te-nhan-quyen-1948-65774.aspx.468 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...khi bị thất nghiệp, ốm đau, bệnh tật…. Như vậy, ASXH là giảm bớt, thu hẹp khoảngcách giữa những giàu và nghèo trong xã hội, là “tấm lưới đỡ” cho mọi người dânkhi không may mắn về đời sống, sức khỏe.. Mục tiêu của ASXH là “giảm nghèo, giảm bất bình đẳng và phân hoá giàunghèo. Nhà nước thông qua chính sách hỗ trợ người nghèo, các đối tượng yếu thế,điều chỉnh nguồn lực cho các vùng nghèo, vùng chậm phát triển, tạo nên sự pháttriển hài hoà, giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng, hạn chế bất bình đẳng giữacác nhóm dân cư, tạo nên sự đồng thuận giữa các giai tầng, các nhóm xã hội trongquá trình phát triển và duy trì sự ổn định xã hội”.1 Bản chất sâu xa của ASXH làthông qua các biện pháp công cộng nhằm tạo ra sự “an sinh” cho mọi thành viêntrong xã hội. Thời gian qua, mục tiêu này đã được Đảng, Nhà nước và các tổ chứcđoàn thể (trong đó có Phật giáo) quan tâm thực hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa Vàm Ray (Trà Vinh) với vấn đề đảm bảo an sinh - xã hội cho đồng bào Khmer: Thực trạng và giải pháp CHÙA VÀM RAY (TRÀ VINH) VỚI VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN SINH - XÃ HỘI CHO ĐỒNG BÀO KHMER: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS. LÊ TÙNG LÂM1* Tóm tắt: Trà Vinh là tỉnh có số lượng đồng bào Khmer đứng thứ hai ở Việt Nam.Đời sống cộng đồng người Khmer còn gặp rất nhiều khó khăn. Những chính sách của địaphương nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào Khmer vẫn chưa đạt kếtquả tốt tốt nhất, đặc biệt là huyện Trà Cú. Do đó, chùa Vàm Ray (Trà Cú, Trà Vinh) đã pháthuy được vai trò tích cực trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào Khmer ở đây. Bêncạnh những thành tựu đạt được, việc đảm bảo an sinh xã hội của chùa Vàm Ray vẫn cònmột số vấn đề bất cập. Lãnh đạo địa phương, Giáo hội Phật giáo Trà Vinh, Ban trị sự Giáohội Phật giáo Trà Cú cùng các sư chùa Vàm Ray cần có sự phối kết hợp để nâng cao hơn nữahiệu quả hoạt động an sinh xã hội của chùa Vàm Ray, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa,xã hội ở địa phương một cách bền vững ở hiện tại và trong tương lai. Từ khóa: Chùa Vàm Ray, Phật giáo Khmer, An sinh xã hội, Trà Vinh. Đặt vấn đề Trà Vinh là tỉnh duyên hải vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm giữa sôngTiền và sông Hậu, tiếp giáp với các tỉnh Bến Tre - Vĩnh Long - Sóc Trăng. Diện tíchtự nhiên 2.341 km2, dân số gần 1,1 triệu người với sự có mặt của 32/54 dân tộc sinhsống. Trà Vinh có gần 328.000 người dân tộc Khmer (chiếm 31,5%, đứng thứ hai saungười Kinh), có 24 xã và 52 ấp đặc biệt khó khăn1.2 Người Khmer đã xây dựng vàgiữ gìn một nền văn hóa truyền thống đặc sắc của cộng đồng dân tộc với 141 ngôichùa Phật giáo Nam tông Khmer (gọi tắt là chùa Khmer). Chùa Khmer giữ vai tròquan trọng đối với vấn đề an sinh xã hội cho đồng bào người Khmer. Tháng 7-2019,* Phó Trưởng phòng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Sài Gòn.1 Phương Nghi (27-9-2019), Đồng bào Khmer Trà Vinh rộn ràng đón lễ Sen Đônta, nguồn: http://dangcongsan.vn/ tu-tuong-van-hoa/dong-bao-khmer-tra-vinh-ron-rang-don-le-sen-donta-537213.html.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 467trong chuyến đi thực tế tại chùa Vàm Ray (xã Hàm Tân, Huyện Trà Cú, tỉnh TràVinh), chúng tôi trực tiếp khảo sát, phỏng vấn, ghi chép lại các thông tin liên quanđến hoạt động và vai trò của chùa Vàm Ray đối với vấn đề an sinh xã hội của địaphương. Vậy vai trò đảm bảo an sinh xã hội của chùa Vàm Ray có những thành tựuvà hạn chế gì? Giải pháp nào để phát huy tốt hơn nữa vai trò của chùa trong đờisống cư dân nơi đây? Đó là những vấn đề chính sẽ được trình bày trong tham luận. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra điền dã thực tế tại chùa Vàm Ray (xãHàm Tân, Huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) vào tháng 7-2019. Trong đó, chúng tôi trựctiếp khảo sát, phỏng vấn, ghi chép lại các thông tin liên quan đến hoạt động củachùa cũng như nhận thức của đồng bào Khmer về vai trò của chùa Vàm Ray đối vớiđời sống của họ. Từ đó, rút ra những kết luận quan trọng trong bài viết. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tiến hành thực hiện phương pháp lịch sử để đảmbảo được tính biên niên (lịch đại), tính toàn diện (đồng đại), chi tiết và cụ thể củavấn đề đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào Khmer của chùa Vàm Ray. Đồng thời,chúng tôi cũng sử dụng phương pháp logic để rút ra được những mặt đạt được,những hạn chế và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc thựchiện an sinh xã hội của chùa Vàm Ray. Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến hành một sốphương pháp liên quan như: thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh… để rút rađược kết quả nghiên cứu. 1. Phật giáo với an sinh xã hội An sinh xã hội (ASXH) là một thuật ngữ xuất hiện ở Việt Nam từ khá sớm. Tuynhiên, vấn đề nhận thức về nội dung cơ bản của ASXH cũng còn nhiều cách khácnhau. Dưới góc độ chính sách, ASXH là nhằm trợ giúp xã hội và giảm nghèo. TheoKhoản 1, Điều 25, Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (1948) của Liên hợp quốc thì “Aicũng có quyền được hưởng một mức sống khả quan về phương diện sức khỏe và an lạc chobản thân và gia đình kể cả thức ăn, quần áo, nhà ở, y tế và những dịch vụ cần thiết; ai cũngcó quyền được hưởng an sinh xã hội trong trường hợp thất nghiệp, đau ốm, tật nguyền, góabụa, già yếu, hay thiếu phương kế sinh nhai do những hoàn cảnh ngoài ý muốn”.1 Theođịnh nghĩa này, ASXH là những chính sách nhằm đảo bảo mức sống cơ bản nhất(khả quan) của con người về đời sống vật chất (ăn, mặc, ở, y tế, dịch vụ) và đời sốngtinh thần (sức khỏe, an lạc). Quyền được hưởng ASXH của người dân là tất yếu nếu1 Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (1948) của Liên hợp quốc, nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/quyen- dan-su/Tuyen-ngon-quoc-te-nhan-quyen-1948-65774.aspx.468 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...khi bị thất nghiệp, ốm đau, bệnh tật…. Như vậy, ASXH là giảm bớt, thu hẹp khoảngcách giữa những giàu và nghèo trong xã hội, là “tấm lưới đỡ” cho mọi người dânkhi không may mắn về đời sống, sức khỏe.. Mục tiêu của ASXH là “giảm nghèo, giảm bất bình đẳng và phân hoá giàunghèo. Nhà nước thông qua chính sách hỗ trợ người nghèo, các đối tượng yếu thế,điều chỉnh nguồn lực cho các vùng nghèo, vùng chậm phát triển, tạo nên sự pháttriển hài hoà, giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng, hạn chế bất bình đẳng giữacác nhóm dân cư, tạo nên sự đồng thuận giữa các giai tầng, các nhóm xã hội trongquá trình phát triển và duy trì sự ổn định xã hội”.1 Bản chất sâu xa của ASXH làthông qua các biện pháp công cộng nhằm tạo ra sự “an sinh” cho mọi thành viêntrong xã hội. Thời gian qua, mục tiêu này đã được Đảng, Nhà nước và các tổ chứcđoàn thể (trong đó có Phật giáo) quan tâm thực hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo hội Phật giáo Chùa Vàm Ray Phật giáo Khmer An sinh xã hội Đồng bào KhmerGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 155 0 0
-
8 trang 133 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 110 0 0 -
13 trang 104 0 0
-
13 trang 84 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 77 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 49 0 0 -
Nghị luận xã hội về chiến tranh và hòa bình
9 trang 43 0 0 -
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2
141 trang 43 0 0 -
Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế ở Việt Nam
8 trang 42 0 0