Chữa viêm mũi dị ứng bằng hoa cứt lợn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chữa viêm mũi dị ứng bằng hoa cứt lợn, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa viêm mũi dị ứng bằng hoa cứt lợnChữa viêm mũi dị ứng bằng hoa cứt lợnViêm mũi dị ứng là một bệnh rất thường gặp với cơ chế bệnh sinh, là tình trạngmẫn cảm đặc biệt của cơ thể.Phản ứng bất thường và quá mức sau khi tiếp xúc với một dị nguyên nhất định, biểu hiệntrên lâm sàng bằng ba triệu chứng chính là hắt hơi, sổ mũi và tắc mũi.Điều trị viêm mũi dị ứng đợt cấp tính thường không khó khăn lắm nhưng khi bệnh đãchuyển sang mạn tính thì rất phức tạp.Trong y học cổ truyền, viêm mũi dị ứng thuộc phạm vi các chứng “tỵ cừu”, “tỵ trất”…Thông thường, người ta căn cứ vào các triệu chứng cụ thể mà phân thành nhiều thể bệnhkhác nhau và tiến hành trị liệu theo nguyên tắc “biện chứng luận trị” của y học cổ truyền.Về mặt kinh nghiệm dân gian, cũng có khá nhiều bài thuốc và phương pháp trị liệu viêmmũi dị ứng, đặc biệt là việc dùng cây hoa cứt lợn khá hiệu quả.Hoa cứt lợn tím tươi 1 cái, lá khế tươi 2 cái, lá bạc hà tươi 2 cái. Ba thứ rửa thật sạch,nghiền nát, gói vào gạc rồi nút vào lỗ mũi từng bên, mỗi bên 15 phút.Hoặc hoa cứt lợn tím tươi 10 cái rửa thật sạch, nghiền nát ngâm với 10ml cồn 70o rồi lọcqua gạc sạch để được một dung dịch màu xanh.Mỗi ngày dùng bông gòn tẩm ướt cồn thuốc rồi đặt vào lỗ mũi từng bên, mỗi bên 10phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa viêm mũi dị ứng bằng hoa cứt lợnChữa viêm mũi dị ứng bằng hoa cứt lợnViêm mũi dị ứng là một bệnh rất thường gặp với cơ chế bệnh sinh, là tình trạngmẫn cảm đặc biệt của cơ thể.Phản ứng bất thường và quá mức sau khi tiếp xúc với một dị nguyên nhất định, biểu hiệntrên lâm sàng bằng ba triệu chứng chính là hắt hơi, sổ mũi và tắc mũi.Điều trị viêm mũi dị ứng đợt cấp tính thường không khó khăn lắm nhưng khi bệnh đãchuyển sang mạn tính thì rất phức tạp.Trong y học cổ truyền, viêm mũi dị ứng thuộc phạm vi các chứng “tỵ cừu”, “tỵ trất”…Thông thường, người ta căn cứ vào các triệu chứng cụ thể mà phân thành nhiều thể bệnhkhác nhau và tiến hành trị liệu theo nguyên tắc “biện chứng luận trị” của y học cổ truyền.Về mặt kinh nghiệm dân gian, cũng có khá nhiều bài thuốc và phương pháp trị liệu viêmmũi dị ứng, đặc biệt là việc dùng cây hoa cứt lợn khá hiệu quả.Hoa cứt lợn tím tươi 1 cái, lá khế tươi 2 cái, lá bạc hà tươi 2 cái. Ba thứ rửa thật sạch,nghiền nát, gói vào gạc rồi nút vào lỗ mũi từng bên, mỗi bên 15 phút.Hoặc hoa cứt lợn tím tươi 10 cái rửa thật sạch, nghiền nát ngâm với 10ml cồn 70o rồi lọcqua gạc sạch để được một dung dịch màu xanh.Mỗi ngày dùng bông gòn tẩm ướt cồn thuốc rồi đặt vào lỗ mũi từng bên, mỗi bên 10phút.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chữa viêm mũi dị ứng bằng hoa cứt lợn viêm mũi dị ứng chăm sóc sức khỏe y học thường thức sức khỏe con người bệnh thường gặp sức khỏe con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 247 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 230 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
4 trang 177 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0