CHUẨN BỊ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.69 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liệt kê đầy đủ các bước tiến hành của việc chuẩn bị một đề cương nghiên cứu
khoa học.
2/ Biết cách xác định và làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. 3/ Biết cách phát biểu đúng cách mục tiêu nghiên cứu.
4/ Biết cách lập kế hoạch thu thập, xử lý, và phân tích số liệu. 5/ Biết cách viết một đề cương nghiên cứu.
I. GIỚI THIỆU Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một công việc có hệ thống nhằm thu thập, phân tích và diễn giải các số liệu để tìm lời giải hoặc giải pháp cho 1 vấn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUẨN BỊ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUẨN BỊ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Preparation for a Research Proposal) MỤC TIÊU 1/ Liệt kê đầy đủ các bước tiến hành của việc chuẩn bị một đề cương nghiên cứu khoa học. 2/ Biết cách xác định và làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. 3/ Biết cách phát biểu đúng cách mục tiêu nghiên cứu. 4/ Biết cách lập kế hoạch thu thập, xử lý, và phân tích số liệu. 5/ Biết cách viết một đề cương nghiên cứu. I. GIỚI THIỆU Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một công việc có hệ thống nhằm thu thập, phân tích và diễn giải các số liệu để tìm lời giải hoặc giải pháp cho 1 vấn đề. Đặc điểm của NCKH là: + Đòi hỏi vấn đề nghiên cứu (VĐNC) phải được phát biểu rõ ràng + Yêu cầu có mục tiêu và kế hoạch rõ ràng (không chấp nhận việc tìm kiếm không mục đích để tình cờ tìm ra giải pháp) + Xây dựng trên số liệu hiện có, sử dụng kết quả dương tính lẫn âm tính. + Số liệu mới phải được thu thập và phân tích một cách có hệ thống để tìm lời giải cho các mục tiêu nghiên cứu ban đầu. Sự thành công của 1 công trình NCKH tùy thuộc một phần rất lớn vào đề cương (ĐC) NCKH. ĐC. NCKH là 1 kế hoạch dạng văn bản (của công trình nghiên cứu) mô tả toàn bộ tiến trình phải thực hiện của công trình NCKH. Nó bao gồm tất cả các bước từ lúc xác định vấn đề nghiên cứu (VĐNC) đến lúc trình bày số liệu đã thu thập được. Nếu việc xét duyệt 1 công trình nghiên cứu là cần thiết thì ĐC. NCKH chính là cơ sở để thẩm định giá trị (tầm quan trọng và tính khả thi) của công trình. ĐC. NCKH cho phép người nghiên cứu + định rõ vấn đề nghiên cứu và các cấu phần có liên quan, + nói thêm về tầm quan trọng của công trình nghiên cứu trong lĩnh vực y học, + tổng quan các y văn có liên quan + đề ra phương pháp học thích hợp với 1 khung thời gian cho phép. II. CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA VIỆC CHUẨN BỊ 1 ĐC. NCKH Việc chuẩn bị 1 ĐC. NCKH gồm có 3 giai đoạn + Giai đoạn 1: lập kế hoạch kỹ thuật ban đầu (7 bước) + Giai đoạn 2: lập kế hoạch cho công tác chuẩn bị (4 bước) + Giai đoạn 3: viết ĐC. NCKH A. GIAI ĐOẠN 1 1. XÁC ĐỊNH VÀ LÀM SÁNG TỎ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VĐNC (research problem) là vấn đề cần có câu giải đáp hoặc cần được giải quyết. Các VĐNC trong y học thường tập trung vào bản chất (mô tả) của hiện tượng hoặc vào mối liên hệ (phân tích) giữa các hiện tượng. 1.1. Xác định VĐNC Khi chọn (xác định) VĐNC người NC cần chú ý một số yếu tố chính sau đây: + Tính sát hợp (relevance): VĐNC được xem là sát hợp khi đó là một vấn đề cần được ưu tiên giải quyết. Câu hỏi đặt ra thường là: vấn đề bao lớn? Đối tượng bị ảnh hưởng là ai? Vấn đề có nghiêm trọng không? + Có phải đây la vấn đề có thể nghiên cứu được (Researchable problem): vấn đề được xem là nghiên cứu được khi khả năng thu thập số liệu để tìm lời giải đáp là có thể thực hiện được. + Tính khả thi (Feasibility): về phương pháp (cách tiếp cận VĐNC để thu thập số liệu), về số lượng đối tượng nghiên cứu (có đủ cho cuộc NC không?), về nguồn lực sẵn có (nhân lực, vật lực, tài lực), và về thời gian. + Phạm vi (Scope) của vấn đề: có quá rộng hoặc quá hẹp không. + Sự quan tâm (Interest): của người NC hoặc của cơ quan đối với lĩnh vực có VĐNC. 1.2. Làm sáng tỏ VĐNC Bằng cách chẻ vấn đề ra làm nhiều tiểu vấn đề (subproblems) . Điều này còn giúp hướng dẫn cho người NC 1xác định được những mục đích hiện thực hơn và có khả năng đạt được hơn, 2 chọn được phương pháp NC thích hợp, và 3 xác định các biến số và thông số cho công trình NC. 1.3. Phát biểu vấn đề và tiểu vấn đề Cách phát biểu tốt nhất là dưới dạng câu hỏi Câu hỏi nghiên cứu 2. THIẾT LẬP GIẢ THUYẾT NC Giả thuyết NC là câu trả lời giả định của người NC đối với VĐNC. Việc thiết lập giả thuyết NC giúp hướng dẫn người NC xác định, phân lớp, và định nghĩa bằng thuật ngữ chuyên môn các biến số thích hợp. 3. PHÁT BIỂU MỤC TIÊU NC Mục tiêu là cái đích của 1 hành động. Trong NCKH, mục tiêu là cái mà người NC mong muốn đạt được qua cuộc NC. Phát biểu mục tiêu NC là 1 phần rất thiết yếu của ĐC. NCKH vì các lý do sau: Các mục tiêu NC + biểu thị toàn bộ các biến số sát hợp được xem xét tới trong cuộc NC. + giúp hướng dẫn người NC chọn thiết kế NC. + cho biết cần phải thu thập các số liệu gì + giúp ích trong việc lập kế hoạch phân tích kết quả. Nói chung, mục tiêu NC định hướng cho toàn bộ công trình NC, và là phần KHÔNG THỂ THIẾU của 1 ĐC. NCKH. 3.1. Cách phát biểu mục tiêu NC + Nguyên tắc chung: Môt mục tiêu (của 1 ĐC. NCKH) được xem là được phát biểu đúng cách khi có đầy đủ các thành phần (y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUẨN BỊ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUẨN BỊ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Preparation for a Research Proposal) MỤC TIÊU 1/ Liệt kê đầy đủ các bước tiến hành của việc chuẩn bị một đề cương nghiên cứu khoa học. 2/ Biết cách xác định và làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. 3/ Biết cách phát biểu đúng cách mục tiêu nghiên cứu. 4/ Biết cách lập kế hoạch thu thập, xử lý, và phân tích số liệu. 5/ Biết cách viết một đề cương nghiên cứu. I. GIỚI THIỆU Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một công việc có hệ thống nhằm thu thập, phân tích và diễn giải các số liệu để tìm lời giải hoặc giải pháp cho 1 vấn đề. Đặc điểm của NCKH là: + Đòi hỏi vấn đề nghiên cứu (VĐNC) phải được phát biểu rõ ràng + Yêu cầu có mục tiêu và kế hoạch rõ ràng (không chấp nhận việc tìm kiếm không mục đích để tình cờ tìm ra giải pháp) + Xây dựng trên số liệu hiện có, sử dụng kết quả dương tính lẫn âm tính. + Số liệu mới phải được thu thập và phân tích một cách có hệ thống để tìm lời giải cho các mục tiêu nghiên cứu ban đầu. Sự thành công của 1 công trình NCKH tùy thuộc một phần rất lớn vào đề cương (ĐC) NCKH. ĐC. NCKH là 1 kế hoạch dạng văn bản (của công trình nghiên cứu) mô tả toàn bộ tiến trình phải thực hiện của công trình NCKH. Nó bao gồm tất cả các bước từ lúc xác định vấn đề nghiên cứu (VĐNC) đến lúc trình bày số liệu đã thu thập được. Nếu việc xét duyệt 1 công trình nghiên cứu là cần thiết thì ĐC. NCKH chính là cơ sở để thẩm định giá trị (tầm quan trọng và tính khả thi) của công trình. ĐC. NCKH cho phép người nghiên cứu + định rõ vấn đề nghiên cứu và các cấu phần có liên quan, + nói thêm về tầm quan trọng của công trình nghiên cứu trong lĩnh vực y học, + tổng quan các y văn có liên quan + đề ra phương pháp học thích hợp với 1 khung thời gian cho phép. II. CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA VIỆC CHUẨN BỊ 1 ĐC. NCKH Việc chuẩn bị 1 ĐC. NCKH gồm có 3 giai đoạn + Giai đoạn 1: lập kế hoạch kỹ thuật ban đầu (7 bước) + Giai đoạn 2: lập kế hoạch cho công tác chuẩn bị (4 bước) + Giai đoạn 3: viết ĐC. NCKH A. GIAI ĐOẠN 1 1. XÁC ĐỊNH VÀ LÀM SÁNG TỎ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VĐNC (research problem) là vấn đề cần có câu giải đáp hoặc cần được giải quyết. Các VĐNC trong y học thường tập trung vào bản chất (mô tả) của hiện tượng hoặc vào mối liên hệ (phân tích) giữa các hiện tượng. 1.1. Xác định VĐNC Khi chọn (xác định) VĐNC người NC cần chú ý một số yếu tố chính sau đây: + Tính sát hợp (relevance): VĐNC được xem là sát hợp khi đó là một vấn đề cần được ưu tiên giải quyết. Câu hỏi đặt ra thường là: vấn đề bao lớn? Đối tượng bị ảnh hưởng là ai? Vấn đề có nghiêm trọng không? + Có phải đây la vấn đề có thể nghiên cứu được (Researchable problem): vấn đề được xem là nghiên cứu được khi khả năng thu thập số liệu để tìm lời giải đáp là có thể thực hiện được. + Tính khả thi (Feasibility): về phương pháp (cách tiếp cận VĐNC để thu thập số liệu), về số lượng đối tượng nghiên cứu (có đủ cho cuộc NC không?), về nguồn lực sẵn có (nhân lực, vật lực, tài lực), và về thời gian. + Phạm vi (Scope) của vấn đề: có quá rộng hoặc quá hẹp không. + Sự quan tâm (Interest): của người NC hoặc của cơ quan đối với lĩnh vực có VĐNC. 1.2. Làm sáng tỏ VĐNC Bằng cách chẻ vấn đề ra làm nhiều tiểu vấn đề (subproblems) . Điều này còn giúp hướng dẫn cho người NC 1xác định được những mục đích hiện thực hơn và có khả năng đạt được hơn, 2 chọn được phương pháp NC thích hợp, và 3 xác định các biến số và thông số cho công trình NC. 1.3. Phát biểu vấn đề và tiểu vấn đề Cách phát biểu tốt nhất là dưới dạng câu hỏi Câu hỏi nghiên cứu 2. THIẾT LẬP GIẢ THUYẾT NC Giả thuyết NC là câu trả lời giả định của người NC đối với VĐNC. Việc thiết lập giả thuyết NC giúp hướng dẫn người NC xác định, phân lớp, và định nghĩa bằng thuật ngữ chuyên môn các biến số thích hợp. 3. PHÁT BIỂU MỤC TIÊU NC Mục tiêu là cái đích của 1 hành động. Trong NCKH, mục tiêu là cái mà người NC mong muốn đạt được qua cuộc NC. Phát biểu mục tiêu NC là 1 phần rất thiết yếu của ĐC. NCKH vì các lý do sau: Các mục tiêu NC + biểu thị toàn bộ các biến số sát hợp được xem xét tới trong cuộc NC. + giúp hướng dẫn người NC chọn thiết kế NC. + cho biết cần phải thu thập các số liệu gì + giúp ích trong việc lập kế hoạch phân tích kết quả. Nói chung, mục tiêu NC định hướng cho toàn bộ công trình NC, và là phần KHÔNG THỂ THIẾU của 1 ĐC. NCKH. 3.1. Cách phát biểu mục tiêu NC + Nguyên tắc chung: Môt mục tiêu (của 1 ĐC. NCKH) được xem là được phát biểu đúng cách khi có đầy đủ các thành phần (y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 150 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 84 0 0 -
40 trang 63 0 0