Danh mục

Chức năng chủ nghĩa xã hội khoa học 10

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chức năng chủ nghĩa xã hội khoa học 10, khoa học xã hội, lịch sử đảng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng chủ nghĩa xã hội khoa học 10nhà nước đó “quyền lực thuộc về nhân dân” (còn dân là những ai thì do bảnchất giai cấp thống trị xã hội quy định), gắn liền với một hệ thống chuyênchính của giai cấp thống trị xã hội. Thứ tư, với một chế độ dân chủ và nhà nước tương ứng, đều do mộtgiai cấp thống trị cầm quyền chi phối tất cả các lĩnh vực của toàn xã hội, dovậy tính giai cấp thống trị cũng gắn liền với và chi phối tính dân tộc, tínhchất của chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội... ở mỗi quốc gia dân tộccụ thể. 2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Từ việc nắm vững và phân tích thực tế lịch sử đã diễn ra trong sự pháttriển dân chủ của nhân loại, nhất là qua những quy luật của chế độ dân chủchủ nô, chế độ dân chủ tư sản..., các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã dự báo khoa học – qua nhiều luận điểm cơ bản – về tính tất yếuxảy ra và thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa, của nền dân chủ xã hộichủ nghĩa, gắn liền với tất yếu của chủ nghĩa xã hội. Chính những luậnđiểm khoa học đó đã được nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo đểdẫn dắt nhân dân lao động trong thực tiễn cách mạng, làm nên thắng lợi củaCách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga (1917), từ đó hình thành vàtừng bước phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, sau đó làLiên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới... Theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì: chuyên chính vô sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa về căn bản làthống nhất. Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta thống nhấtgọi chuyên chính vô sản là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (vẫn thực hiện nộidung cơ bản của chuyên chính vô sản). Khái quát về bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa như sau: a) Bản chất chính trị: Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng củagiai cấp công nhân - đảng Mác-Lênin mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều thựchiện quyền lực của nhân dân, thể hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ,quyền con người, thoả mãn ngày càng cao hơn các nhu cầu và các lợi íchcủa nhân dân. Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dânchủ xã hội chủ nghĩa là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thôngqua đảng của nó đối với toàn xã hội, nhưng không phải chỉ để thực hiệnquyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp công nhân, mà chủ yếu là để thựchiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó có giai cấp côngnhân. Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: Trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩathì bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân,bao nhiêu lợi ích đều là vì dân... Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhànước xã hội chủ nghĩa... do đó về thực chất là của nhân dân, do nhân dân 94và vì nhân dân. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, khác với các cuộc cáchmạng trước đây là ở chỗ nó là cuộc cách mạng của số đông, vì lợi ích củasố đông nhân dân. V.I. Lênin còn nhấn mạnh rằng: Dân chủ xã hội chủnghĩa là chế độ mà nhân dân ngày càng tham gia nhiều vào công việc nhànước. Với ý nghĩa đó, V.I. Lênin đã diễn đạt một cách khái quát về bản chấtvà mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa rằng: đó là nền dân chủ “gấp triệulần dân chủ tư sản”. Do vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giaicấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc. b) Bản chất kinh tế: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độcông hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sựphát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học -công nghệ hiện đại nhằm thoả mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chấtvà tinh thần của toàn thể nhân dân lao động. Bản chất kinh tế đó chỉ được bộc lộ đầy đủ qua một quá trình ổn địnhchính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xã hội, dưới sựlãnh đạo của đảng Mác-Lênin và quản lý, hướng dẫn, giúp đỡ... của nhànước xã hội chủ nghĩa. Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dù khác về bản chấtkinh tế của các chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công, nhưng cũng nhưtoàn bộ nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, nó không hình thành từ “hư vô” theomong muốn của bất kỳ ai. Kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng là sự kế thừa vàphát triển mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử, đồng thời lọc bỏnhững nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm... của các chế độ kinh tế trước đó,nhất là bản chất tư hữu, áp bức bóc lột, bất công... đối với đa số nhân dân. c) Bản chất tư tưởng - văn hoá: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tưtưởng Mác-Lênin – hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm nền tảng, chủđạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới (như văn họcnghệ thuật, giáo dục, đạo đức, lối sống, văn hoá, xã hội, tôn giáo v.v.). Đồngthời, dân chủ xã hội chủ nghĩa kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hoátruyền thống các dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hoá, văn minh,tiến bộ xã hội... mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc... Do đó, đờ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: