Danh mục

Chức năng chủ nghĩa xã hội khoa học 8

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.37 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chức năng chủ nghĩa xã hội khoa học 8, khoa học xã hội, cnxh - kh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng chủ nghĩa xã hội khoa học 8độ gián tiếp (quá độ bỏ qua) cũng đều nằm trong quy luật và xu hướng tấtyếu của lịch sử nhân loại trong thời đại ngày nay.II. Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa Vừa dựa trên cơ sở lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, vừadựa trên thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội và tổng kết lý luận, chúng tacó thể nêu ra những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa sau đây: 1. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (hay xã hội xã hội chủ nghĩa) là nền sản xuất công nghiệp hiện đại. Cả mặt thực tế, cả lôgíc - lý luận khoa học đều chứng minh rằng, xãhội xã hội chủ nghĩa là sự kế tiếp sau xã hội tư bản chủ nghĩa, có nhiệm vụgiải quyết những mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư bản đã không thể giải quyếttriệt để. Đặc biệt là giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu xã hội hoá ngàycàng tăng của lực lượng sản xuất ngày càng hiện đại hơn với chế độ chiếmhữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Do đó, lực lượng sản xuấtcủa xã hội xã hội chủ nghĩa, khi nó hoàn thiện, phải cao hơn so với chủnghĩa tư bản. Đương nhiên, các nước tư bản phát triển đã có lực lượng sảnxuất cao (như G7...) thì lên xã hội xã hội chủ nghĩa giai cấp vô sản ở đó chủyếu chỉ phải trải qua một cuộc cách mạng chính trị thành công. Khi đóchính trình độ lực lượng sản xuất đã phát triển cao là một cơ sở rất thuậnlợi cho việc tiếp tục xây dựng thắng lợi, hoàn thiện chủ nghĩa xã hội - cảquan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất cao hơn chủ nghĩa tư bản. ở những nước xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (nhưViệt Nam và các nước khác) thì đương nhiên phải có quá trình thực hiệncông nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng từng bước cơ sở vật chất - kỹthuật hiện đại của chủ nghĩa xã hội. Hiện nay, Trung Quốc, Việt Nam,Cuba... đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá với tốc độkhá cao, đạt được nhiều thành tựu to lớn và ngày càng vững chắc. 2. Xã hội xã hội chủ nghĩa đã xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ rõ, chủ nghĩa xãhội không xoá bỏ chế độ tư hữu nói chung mà chủ yếu xoá bỏ chế độ tưhữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất (còn các chế độ tư hữu khác: chếđộ tư hữu chủ nô, phong kiến, xét trên toàn cầu thì đã bị chủ nghĩa tư bảnxoá bỏ trước đó rồi). Bởi vì chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đã nô dịch, ápbức bóc lột giá trị thặng dư đối với đại đa số nhân dân lao động, đem lại lợinhuận ngày càng cao cho thiểu số các tập đoàn tư bản lũng đoạn và giai cấp 84thống trị xã hội. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu xã hội còn đanxen nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội; cơ sở kinh tế quá độ còn nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế sản xuất hàng hoá, quan hệ thị trường, vẫn tồntại những quan hệ kinh tế cụ thể như thuê mướn lao động... cá nhân ngườinày vẫn có thể còn bóc lột những cá nhân khác. Đó chỉ là những quan hệbóc lột cụ thể chứ không phải xem xét trên cả một chế độ xã hội, giai cấpnày bóc lột các giai cấp, tầng lớp khác. V.I. Lênin và Đảng Cộng sản Nga,sau một thời gian áp dụng Chính sách cộng sản thời chiến (trưng thulương thực... do yêu cầu phục vụ chiến tranh bảo vệ Tổ quốc) đã bãi bỏchính sách này khi bước vào thời kỳ quá độ, xây dựng chủ nghĩa xã hội.Đó là thời kỳ thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) với kinh tếhàng hoá 5 thành phần và tự do lưu thông hàng hoá trên thị trường nhiềuloại sản phẩm. Đó là một đặc trưng kinh tế của thời kỳ quá độ và cả củachủ nghĩa xã hội. Việc xoá bỏ một cách nóng vội những đặc điểm trên, savào bệnh chủ quan duy ý chí trong mấy thập kỷ cuối thế kỷ XX của cácnước xã hội chủ nghĩa là trái với quan điểm của V.I. Lênin về nền kinh tếquá độ lên chủ nghĩa xã hội. 3. Xã hội xã hội chủ nghĩa tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới Quá trình xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội là một quá trình hoạtđộng tự giác của đại đa số nhân dân, vì lợi ích của đa số nhân dân. Chính từbản chất và mục đích đó mà các nhà kinh điển Mác-Lênin đã đưa ra nhữngkết luận khoa học cho đến nay vẫn còn giá trị: chủ nghĩa xã hội sẽ là mộtkiểu tổ chức lao động mới của bản thân nhân dân lao động dưới sự lãnhđạo, hướng dẫn của đảng cộng sản, đội tiên phong của giai cấp công nhânvà nhà nước xã hội chủ nghĩa. Do đó, kỷ luật lao động mới cũng có nhữngđặc trưng mới, vừa là kỷ luật chặt chẽ theo những quy định chung của luậtpháp, pháp chế xã hội chủ nghĩa, vừa có tính tự giác - kỷ luật tự giác (tứclà mỗi người lao động giác ngộ về vai trò làm chủ đích thực của mình trướcxã hội, trước mọi công việc được phân công ngày càng tốt hơn). Đươngnhiên, để mọi người lao động có được tổ chức và kỷ luật lao động mới tựgiác như thế, phải trải qua quá trình đấu tranh, từng bước hoàn thiện chủnghĩa xã hội. 4. Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện nguyên tắc phân phối t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: