Danh mục

Chức năng hô hấp sau mổ cắt tuyến hung qua phẫu thuật nội soi lồng ngực ở bệnh nhân nhược cơ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá những ảnh hưởng của phẫu thuật nội soi lồng ngực lên chức năng hô hấp bệnh nhân nhược cơ. Nghiên cứu tiến hành từ tháng 01/2005 đến tháng 12/2009 tại bệnh viện Chợ Rẫy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng hô hấp sau mổ cắt tuyến hung qua phẫu thuật nội soi lồng ngực ở bệnh nhân nhược cơY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012100%*Phù hợp100Nghiên cứu Y họccũng như thời gian huấn luyện đánh giá VD SS* là tổng cộng 2 trường hợp mong đợi lần lượt là phù hợpở cả 2 lần và Kr1 không phù hợp rồi Kr2 phù hợp.cho NVYT. Vì kinh nghiệm thực tế và trình độKẾT LUẬNcường thời gian thực hành đánh giá VD lâmchuyên môn đóng vai trò quan trọng, phải tăngTrong tình hình y tế nước ta hiện nay, việcsàng, và trình độ chuyên môn của NVYT càngđánh giá mức độ VD SS bằng mắt đóng vai tròthấp thì thời gian thực hành càng phải dài hơn.rất quan trọng, cho phép phát hiện sớm cácCần NC thêm để khẳng định kết quả này.trường hợp VD cần xác định mức BM, nhằm dựTÀI LIỆU THAM KHẢOphòng tiến triển tới tăng BM nặng. Tuy nhiên,1.số liệu NC cho thấy chỉ có 45,4% NVYT đánhgiá mức độ Kramer phù hợp với mức BM. Đểcải thiện khả năng này, kết quả phân tích chungAmerican Academy of Pediatric (2004). Management ofhyperbilirubinemia in the newborn infant 35 or more weeks ofgestation. Pediatrics, 114, pp. 297-316.2.Kramer LI. (1969), Advancement of dermal icterus in thejaundiced newborn, Am J Dis Child, 118, pp. 454 - 458.cho thấy cần cải thiện phương pháp huấn luyệnCHỨC NĂNG HÔ HẤP SAU MỔ CẮT TUYẾN HUNG QUA PHẪU THUẬTNỘI SOI LỒNG NGỰC Ở BỆNH NHÂN NHƯỢC CƠPhạm Ngọc Trung*, Nguyễn Hoài Nam*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá những ảnh hưởng của phẫu thuật nội soi lồng ngực lên chức năng hô hấp bệnh nhânnhược cơ.Tiến hành nghiên cứu: Hồi cứu loạt trường hợp lâm sàng từ tháng 01/2005 đến tháng 12/2009 tại bệnhviện Chợ Rẫy.Kết quả: Tổng cộng là 59 bệnh nhân, thời gian rút nội khí quản sau mổ trung bình là 30,2 giờ, trong đó73% bệnh nhân được rút nội khí quản sớm trước 24 giờ. Không có sự liên quan giữa thời gian rút nội khí quảnhậu phẫu và các yếu tố thời gian mắc bệnh, mức độ điều trị nội khoa trước mổ, độ nặng của bệnh, u tuyến hungvà chức năng hô hấp tiền phẫu.Kết luận: Phẫu thuật nội soi phù hợp và có triển vọng ứng dụng đối với bệnh Nhược cơ, vì ít ảnh hưởngđến chức năng hô hấp của bệnh nhân Nhược cơ.Từ khóa: Cắt tuyến hungABSTRACTPOST THORACOSCOPIC THYMECTOMY RESPIRATORY FUNCTION IN MYASTHENIAGRAVIS PATIENTSPham Ngoc Trung, Nguyen Hoai Nam * Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 – No 4– 2012: 225 - 230Background: Respiratory failure was the common complication of postoperative thymectomyObjectives: To value the influences of thoracoscopic thymectomy on post operative respiratory function ofmyasthenia gravis (MG) patients.Methods: Retrospective study from Jan 2005 - Dec 2009 at Cho Ray hospital.225* Bộ môn Ngoại Lồng ngực - Tim mạchTác giả liên lạc: BS. Phạm Ngọc TrungĐT: 0903920815 Email:Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012Results: We had 59 accepted patient charts. Mean time of postoperative endotracheal tube (ET) removalwas 30.2 hours with 73% patients had ET removal earlier than 24 hours post operation. There was no significantrelationship between time of ET removal and the risk factors of post-operative respiratory failure (length of MG,severity of MG, pre-operative medical treatment, thymoma by CT Scan, pre-operative respiratory function).Conclusions: Thoracoscopic thymectomy had a minimal influence on respiratory function of myastheniagravis patients.Key word: ThymectomyĐẶT VẤN ĐỀBệnh nhược cơ là rối loạn thần kinh-cơthường gặp, đặc trưng bởi sự yếu cơ do nhữngcử động lặp lại, giảm bớt khi nghỉ ngơi, dokháng thể kháng thụ thể acetylcholin, phá hủythụ thể acetylcholin ở màng hậu synape thầnkinh cơ. Về mặt điều trị, còn nhiều vấn đề chưagiải quyết được vì: bệnh thường diễn tiến toànthân, hiệu quả điều trị nội khoa không cao vàdiễn tiến sau điều trị rất thay đổi.Phẫu thuật đã được chấp nhận rộng rãitrong điều trị bệnh nhược cơ. Tuy nhiên, chođến nay, vẫn còn nhiều quan niệm khác nhauxung quanh cách tiếp cận trong phẫu thuậtcắt tuyến hung. Jaretzki báo cáo cách tiếp cậnrộng rãi, phẫu thuật cắt tuyến hung tối đabằng cách mở ngực dọc xương ức kết hợp mởngang cổ. Các phẫu thuật viên khác ủng hộmở dọc xương ức đơn thuần, hoặc mở xươngức bán phần, hoặc mở ngang cổ. Nghiên cứuhiện nay cho thấy chưa có sự khác biệt rõ ràngvề mức độ hiệu quả của các loại tiếp cận phẫuthuật khác nhau trong điều trị bệnh nhược cơ.Các cách tiếp cận càng rộng rãi thì biếnchứng sau mổ càng nhiều, đặc biệt là tìnhtrạng hô hấp sau mổ. Điều này rất quan trọngvì bệnh nhân nhược cơ đã có rối loạn thầnkinh cơ, cơ địa rất dễ bị tổn thương và cơnnhược cơ dễ xảy ra do những kích thích đau,nhiễm trùng và biến chứng hậu phẫu khác.Điều này càng làm cho vấn đề hô hấp sau mổ,nhiễm trùng, chảy máu và các tai biến phẫuthuật trở nên quan trọng. Baraka(2) cho rằngbản thân phẫu thuật qua ngả chẻ dọc xươngức cũng làm tăng nguy cơ thở máy sau mổ.226Với sự tiến bộ của phẫu thuật nội soi vàdụng cụ hỗ trợ n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: