CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA - Phần II
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc của cơn đau thường không được nhận ra, và các phương pháp nghiên cứu hình chụp có thể không xác định được nguyên nhân. Chứng bệnh về đĩa đệm, thấp khớp cột sống, và các tình trạng co cứng cơ được chẩn đoán là các nguyên nhân phổ biến nhất. Tuy nhiên, các chứng bệnh khác cũng có thể gây ra đau lưng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA - Phần II CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌAPhần IICÁC TRIỆU CHỨNG VÀ NGUYÊN NHÂNNguồn gốc của cơn đau thường không được nhận ra, và các phương pháp nghiêncứu hình chụp có thể không xác định được nguyên nhân. Chứng bệnh về đĩa đệm,thấp khớp cột sống, và các tình trạng co cứng cơ được chẩn đoán là các nguyênnhân phổ biến nhất. Tuy nhiên, các chứng bệnh khác cũng có thể gây ra đau lưng.Những Chấn Thương Và Sự Kéo Căng ở Vùng Thắt Lưng của Cơ và DâyChằngSự kéo căng và chấn thương các cơ cũng như các dây chằng hỗ trợ cho lưng lànhững nguyên nhân chính gây ra chứng đau lưng. Cơn đau nhức thường lan ra cáccơ gần cột sống, và có thể có liên quan đến những sự co cứng của các cơ này. Cơnđau có thể di chuyển xuống vùng mông nhưng hiếm khi lan xuống chân.Chứng Đau Thần Kinh TọaDây thần kinh tọa là dây thần kinh lớn nhất bắt nguồn từ vùng thắt lưng.• Nó hình thành gần cột sống và được cấu tạo từ những nhánh đầu dây thần kinhcột sống thắt lưng.• Nó di chuyển qua khung chậu và rồi đi sâu vào mỗi bên mông.• Rồi nó di chuyển xuống mỗi bên chân. Nó là dây thần kinh đơn dài nhất và rộngnhất trong cơ thể.Chứng đau thần kinh tọa không phải là một quá trình chẩn đoán bệnh mà là một sựmô tả các triệu chứng. Bất cứ điều gì tạo áp lực lên một hoặc nhiều đầu dây thầnkinh ở thắt lưng có thể gây ra đau nhức ở một số đoạn hoặc toàn bộ dây thần kinhtọa. Chứng thoát vị đĩa đệm, chứng hẹp cột sống, bệnh thoái hóa đĩa đệm, trượtđốt sống, hoặc các bất thường của đốt sống có thể gây ra áp lực lên dây thần kinhtọa.Một vài trường hợp đau thần kinh tọa có thể xảy ra khi một cơ bắp nào đó ở bêntrong phần mông đè lên dây thần kinh tọa. Phần cơ này được gọi là cơ hình trái lê(piriformis = “pirium: trái lê” + “forma: hình dáng”). Ch ứng bệnh liên quan đượcgọi là hội chứng cơ hình lê (piriformis syndrome). Hội chứng cơ hình lê thườngphát triển sau khi bị chấn thương. Hội chứng này đôi khi rất khó chẩn đoán.Sciatic nerve: Dây thần kinh tọaPain from sciatica radiates from the buttock down the leg and can travel as far asthe feet and toes: Cơn đau do chứng đau thần kinh tọa lan tỏa từ mông xuốngchân và có thể di chuyển xuống tận bàn chân và ngón chân.Dây thần kinh chính di chuyển xuống chân là dây thần kinh tọa. Cơn đau có liênquan đến dây thần kinh tọa thường bắt đầu khi các đầu dây thần kinh ở tủy sốngbị đè nén hoặc bị tổn thương. Các triệu chứng có thể bao gồm cảm giác bị châmnhẹ trong da, tình trạng bị tê, hoặc cơn đau lan tỏa xuống mông, chân, và bànchân.Bị đau nhức hay bị tê do chứng đau thần kinh tọa có thể biến đổi khá rộng. Có thểcó cảm giác bị châm nhẹ trong da, đau âm ỉ, hoặc cảm giác như bị đau rát. Trongmột số trường hợp, cơn đau nghiêm trọng đến nỗi có thể gây ra tình trạng bấtđộng.Cơn đau rất thường xảy ra ở một bên cơ thể và có thể lan tỏa xuống mông, chân,và bàn chân. Một số người bị đau nhói ở một phần của chân hoặc hông và bị tê ởnhững phần khác. Bên phía chân bị ảnh hưởng có thể có cảm giác đuối sức.Cơn đau nhức thường bắt đầu một cách chậm chạp. Cơn đau thần kinh tọa có thểtrở nặng hơn:• Vào ban đêm• Sau khi đứng hoặc ngồi trong một thời gian d ài• Lúc hắt hơi, ho, hoặc cười.• Sau khi ngửa người ra phía sau hoặc sau khi đi bộ hơn 50 – 100 yard (khoảng 46– 92 mét) (đặc biệt là nếu cơn đau do chứng thu hẹp cột sống gây ra – xem bêndưới)Cơn đau thần kinh tọa thường biến mất trong vòng 6 tuần, trừ phi có những chứngbệnh nghiêm trọng tiềm ẩn khác. Cơn đau nhức mà kéo dài hơn 30 ngày, hoặc trởnặng khi ngồi, ho, hắt hơi hoặc cơ bị kéo căng có thể cho thấy dấu hiệu hồi phụclâu hơn. Các triệu chứng có thể xuất hiện và biến mất tùy thuộc vào nguyên nhângây ra chứng đau thần kinh tọa.Thoát Vị Đĩa ĐệmThoát vị đĩa đệm (herniated disk), thỉnh thoảng (không chính xác) được gọi làtrượt đĩa (slipped disk), là một nguyên nhân phổ biến gây ra cơn đau buốt ở lưngvà chứng đau thần kinh tọa. Đĩa đệm ở vùng thắt lưng bị thoát vị khi nó bị nứthoặc bị mỏng đi, và thoái hóa đến mức độ mà lớp thạch trong đĩa đệm bị đẩy trànra bên ngoài. Đĩa đệm bị tổn thương có nhiều hình dạng:• Tình trạng sưng lồi ra (a bulge) – Thạch đệm bị đẩy tràn ra khỏi đĩa đệm một ítvà được phân phối đều đặn chung quanh chu vi đĩa đệm.• Tình trạng nhô ra (Protrusion) – Thạch đệm bị đẩy ra một ít và không cân xứngvào những nơi khác nhau.--• Tình trạng bị đùn ra (extrusion) – Thạch đệm phồng to lên như quả bóng tràn vàokhu vực nằm bên ngoài các đốt sống hoặc khu vực bị gãy rời khỏi đĩa đệm.Cơn đau nhức ở chân có thể nặng hơn cơn đau ở lưng đối với những trường hợp bịthoát vị đĩa đệm. Cũng có một số tranh cãi về cách thức cơn đau phát triển ởchứng thoát vị đĩa đệm và tính thường xuyên của sự đau nhức ở phần thắt l ưng màcăn bệnh này gây ra. Có nhiều người có những đĩa đệm bị sưng lồi hoặc nhô ranhưng không bị đau lưng. Đĩa đệm bị đùn ra (ít phổ biến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA - Phần II CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌAPhần IICÁC TRIỆU CHỨNG VÀ NGUYÊN NHÂNNguồn gốc của cơn đau thường không được nhận ra, và các phương pháp nghiêncứu hình chụp có thể không xác định được nguyên nhân. Chứng bệnh về đĩa đệm,thấp khớp cột sống, và các tình trạng co cứng cơ được chẩn đoán là các nguyênnhân phổ biến nhất. Tuy nhiên, các chứng bệnh khác cũng có thể gây ra đau lưng.Những Chấn Thương Và Sự Kéo Căng ở Vùng Thắt Lưng của Cơ và DâyChằngSự kéo căng và chấn thương các cơ cũng như các dây chằng hỗ trợ cho lưng lànhững nguyên nhân chính gây ra chứng đau lưng. Cơn đau nhức thường lan ra cáccơ gần cột sống, và có thể có liên quan đến những sự co cứng của các cơ này. Cơnđau có thể di chuyển xuống vùng mông nhưng hiếm khi lan xuống chân.Chứng Đau Thần Kinh TọaDây thần kinh tọa là dây thần kinh lớn nhất bắt nguồn từ vùng thắt lưng.• Nó hình thành gần cột sống và được cấu tạo từ những nhánh đầu dây thần kinhcột sống thắt lưng.• Nó di chuyển qua khung chậu và rồi đi sâu vào mỗi bên mông.• Rồi nó di chuyển xuống mỗi bên chân. Nó là dây thần kinh đơn dài nhất và rộngnhất trong cơ thể.Chứng đau thần kinh tọa không phải là một quá trình chẩn đoán bệnh mà là một sựmô tả các triệu chứng. Bất cứ điều gì tạo áp lực lên một hoặc nhiều đầu dây thầnkinh ở thắt lưng có thể gây ra đau nhức ở một số đoạn hoặc toàn bộ dây thần kinhtọa. Chứng thoát vị đĩa đệm, chứng hẹp cột sống, bệnh thoái hóa đĩa đệm, trượtđốt sống, hoặc các bất thường của đốt sống có thể gây ra áp lực lên dây thần kinhtọa.Một vài trường hợp đau thần kinh tọa có thể xảy ra khi một cơ bắp nào đó ở bêntrong phần mông đè lên dây thần kinh tọa. Phần cơ này được gọi là cơ hình trái lê(piriformis = “pirium: trái lê” + “forma: hình dáng”). Ch ứng bệnh liên quan đượcgọi là hội chứng cơ hình lê (piriformis syndrome). Hội chứng cơ hình lê thườngphát triển sau khi bị chấn thương. Hội chứng này đôi khi rất khó chẩn đoán.Sciatic nerve: Dây thần kinh tọaPain from sciatica radiates from the buttock down the leg and can travel as far asthe feet and toes: Cơn đau do chứng đau thần kinh tọa lan tỏa từ mông xuốngchân và có thể di chuyển xuống tận bàn chân và ngón chân.Dây thần kinh chính di chuyển xuống chân là dây thần kinh tọa. Cơn đau có liênquan đến dây thần kinh tọa thường bắt đầu khi các đầu dây thần kinh ở tủy sốngbị đè nén hoặc bị tổn thương. Các triệu chứng có thể bao gồm cảm giác bị châmnhẹ trong da, tình trạng bị tê, hoặc cơn đau lan tỏa xuống mông, chân, và bànchân.Bị đau nhức hay bị tê do chứng đau thần kinh tọa có thể biến đổi khá rộng. Có thểcó cảm giác bị châm nhẹ trong da, đau âm ỉ, hoặc cảm giác như bị đau rát. Trongmột số trường hợp, cơn đau nghiêm trọng đến nỗi có thể gây ra tình trạng bấtđộng.Cơn đau rất thường xảy ra ở một bên cơ thể và có thể lan tỏa xuống mông, chân,và bàn chân. Một số người bị đau nhói ở một phần của chân hoặc hông và bị tê ởnhững phần khác. Bên phía chân bị ảnh hưởng có thể có cảm giác đuối sức.Cơn đau nhức thường bắt đầu một cách chậm chạp. Cơn đau thần kinh tọa có thểtrở nặng hơn:• Vào ban đêm• Sau khi đứng hoặc ngồi trong một thời gian d ài• Lúc hắt hơi, ho, hoặc cười.• Sau khi ngửa người ra phía sau hoặc sau khi đi bộ hơn 50 – 100 yard (khoảng 46– 92 mét) (đặc biệt là nếu cơn đau do chứng thu hẹp cột sống gây ra – xem bêndưới)Cơn đau thần kinh tọa thường biến mất trong vòng 6 tuần, trừ phi có những chứngbệnh nghiêm trọng tiềm ẩn khác. Cơn đau nhức mà kéo dài hơn 30 ngày, hoặc trởnặng khi ngồi, ho, hắt hơi hoặc cơ bị kéo căng có thể cho thấy dấu hiệu hồi phụclâu hơn. Các triệu chứng có thể xuất hiện và biến mất tùy thuộc vào nguyên nhângây ra chứng đau thần kinh tọa.Thoát Vị Đĩa ĐệmThoát vị đĩa đệm (herniated disk), thỉnh thoảng (không chính xác) được gọi làtrượt đĩa (slipped disk), là một nguyên nhân phổ biến gây ra cơn đau buốt ở lưngvà chứng đau thần kinh tọa. Đĩa đệm ở vùng thắt lưng bị thoát vị khi nó bị nứthoặc bị mỏng đi, và thoái hóa đến mức độ mà lớp thạch trong đĩa đệm bị đẩy trànra bên ngoài. Đĩa đệm bị tổn thương có nhiều hình dạng:• Tình trạng sưng lồi ra (a bulge) – Thạch đệm bị đẩy tràn ra khỏi đĩa đệm một ítvà được phân phối đều đặn chung quanh chu vi đĩa đệm.• Tình trạng nhô ra (Protrusion) – Thạch đệm bị đẩy ra một ít và không cân xứngvào những nơi khác nhau.--• Tình trạng bị đùn ra (extrusion) – Thạch đệm phồng to lên như quả bóng tràn vàokhu vực nằm bên ngoài các đốt sống hoặc khu vực bị gãy rời khỏi đĩa đệm.Cơn đau nhức ở chân có thể nặng hơn cơn đau ở lưng đối với những trường hợp bịthoát vị đĩa đệm. Cũng có một số tranh cãi về cách thức cơn đau phát triển ởchứng thoát vị đĩa đệm và tính thường xuyên của sự đau nhức ở phần thắt l ưng màcăn bệnh này gây ra. Có nhiều người có những đĩa đệm bị sưng lồi hoặc nhô ranhưng không bị đau lưng. Đĩa đệm bị đùn ra (ít phổ biến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0