CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA - Phần IV
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù đa số những cơn đau lưng mới, cũng như những tình trạng trầm trọng của chứng đau lưng mãn tính, biến mất hoặc trở lại mức độ khó chịu như trước đây, nhưng biết được tiền sử bệnh án và kiểm tra sức khỏe sơ lược cũng luôn luôn cần thiết. Dựa vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, khoảng thời gian chúng hiện diện, và các chứng bệnh có liên quan, tiền sử bệnh án và kiểm tra sức khỏe thì có thể hoặc không thể đầy đủ chứng cứ để chẩn đoán. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA - Phần IV CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌAPhần IVCHẨN ĐOÁNMặc dù đa số những cơn đau lưng mới, cũng như những tình trạng trầm trọng củachứng đau lưng mãn tính, biến mất hoặc trở lại mức độ khó chịu như trước đây,nhưng biết được tiền sử bệnh án và kiểm tra sức khỏe sơ lược cũng luôn luôn cầnthiết. Dựa vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, khoảng thời gian chúnghiện diện, và các chứng bệnh có liên quan, tiền sử bệnh án và kiểm tra sức khỏe thìcó thể hoặc không thể đầy đủ chứng cứ để chẩn đoán.Tiền Sử BệnhBệnh nhân có thể mô tả chứng đau lưng và bệnh sử của tình trạng này theo cáchthức sau đây:• Mức độ thường xuyên, khoảng thời gian, và tính chất của cơn đau• Khi nào cơn đau xuất hiện• Điều gì gây ra cơn đau (chẳng hạn như nâng một vật nặng)• Những tình trạng làm cho cơn đau nặng thêm, chẳng hạn như ho• Những triệu chứng liên quan khác, như tình trạng bị cứng cơ vào buổi sáng, mệtmỏi, hoặc tê chân• Những cơn đau lưng trước đây• Mức độ nghiêm trọng của cơn đau và những ảnh hưởng của cơn đau đến khảnăng thực hiện các hoạt động hằng ngày hoặc các hoạt động tại nơi làm việc củabệnh nhân.• Bất kỳ tình huống nào làm giảm nhẹ cơn đau• Bất kỳ tiền sử bị chấn thương hoặc tai nạn nào bao gồm vùng cổ, lưng, hoặchông.• Những chứng bệnh khác, chẳng hạn như viêm khớp hoặc loãng xươngBệnh nhân nên báo cáo bất kỳ vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nào, các triệu chứng,và những mối lo ngại mà có thể báo hiệu một tình trạng khá nghiêm trọng. Nhữngvấn đề này bao gồm:• Nhiễm HIV hoặc bị hội chứng thiếu khả năng miễn dịch mắc phải (acquiredimmunodeficiency syndrome – AIDS)• Cơn đau mà càng tăng cường độ và không thể thuyên giảm• Cơn sốt có liên quan đến đau lưng• Bất kỳ các triệu chứng mới hoặc trở nặng thêm về thần kinh, chẳng hạn như đuốisức ở khu vực nào đó ở chân hoặc bàn chân• Có tiền sử bị bệnh ung thư, hoặc hiện đang được điều trị bệnh ung thư• Những vấn đề về đi tiêu và đi tiểu, bao gồm chứng ỉa đùn (ỉa không kiềm chếđược)• Xuống cân mà không giải thích đượcKiểm Tra Sức KhỏeMục đích chính của việc kiểm tra sức khỏe là cố gắng xác định căn nguyên củacơn đau và những hạn chế trong việc vận động.• Các bệnh nhân sẽ được yêu cầu ngồi, đứng, và đi theo nhiều tư thế khác nhau(đứng bằng bàn chân, đứng bằng các ngón chân, và đứng bằng các gót chân).• Các bệnh nhân sẽ được yêu cầu cúi người về phía trước, về phía sau, hai bên vàxoay người.• Các bệnh nhân sẽ được yêu cầu nằm xuống đưa thẳng chân lên. Bác sĩ cũng sẽ dichuyển chân của bệnh nhân theo nhiều vị trí khác nhau và gập đầu gối lại cũngnhư kéo thẳng ra. (Cơn đau do chứng đau thần kinh tọa có thể tăng cường độ bằngviệc nâng thẳng chân bị đau lên. Thường là bị nhói, cục bộ, và kèm theo tình trạngtê hoặc cảm giác bị châm nhẹ trong da. Cơn đau do viêm sưng th ì nhẹ hơn và lantruyền khắp cơ thể nhiều hơn và không bị ảnh hưởng khi nhấc một chân lên).• Bác sĩ có thể đo chu vi của các bắp chân (calves) và bắp đùi (thighs) để tìmnhững thương tổn về cơ bắp.• Để kiểm tra chứng năng thần kinh và những phản xạ, bác sĩ sẽ gõ nhẹ vào đầugối và mắt cá chân bằng một loại búa cao su. Nhân viên chăm sóc sức khỏe nàycũng có thể chạm nhẹ vào những phần cơ thể bằng một cái que nhỏ, tăm bông,hoặc lông thú để kiểm tra tình trạng tê và độ nhạy cảm của dây thần kinh.• Bác sĩ sẽ đánh giá mức độ khỏe mạnh của các nhóm cơ khác nhau ở chân.Các Kỹ Thuật Chụp HìnhCác xét nghiệm chụp hình được dùng để đánh giá phạm vi đau lưng từ chụp Xquang đơn giản đến chụp CT hoặc chụp MRI cột sống. Tùy thuộc vào những chẩnđoán y khoa mà được xác định bằng bệnh sử, bệnh nhân có thể cần những xétnghiệm như Đo Hấp Thu Tia X Lưỡng Năng (Dual energy X-ray absorptiometry -DEXA) để kiểm tra chứng loãng xương hoặc chụp hạt nhân để kiểm tra nghi ngờbị viêm khớp, ung thư, hoặc nhiễm trùng.Bởi vì đa số bệnh nhân bị đau lưng đang được hồi phục hoặc hoàn toàn được hồiphục trong vòng 6 tuần, cho nên các kỹ thuật chụp hình như chụp X quang hoặcchụp lướt (scan) hiếm khi được khuyến khích thực hiện trong tháng đầu tiên trừkhi bác sĩ nghi ngờ có khối u, vết nứt (gãy) xương, nhiễm trùng, hội chứng đuôingựa, hoặc bệnh thần kinh nghiêm trọng.Ngay cả khi các triệu chứng kéo dài lâu hơn, trừ khi chẩn đoán bệnh nghiêm trọngbị nghi ngờ, thì chụp MRI và chụp CT vẫn có thể thường được hoãn lại cho đếnkhi phẫu thuật hoặc tiêm chất steroid bên ngoài màng cứng cột sống được xem xétnhư những chọn lựa để điều trị.Chụp X Quang. Nhiều bệnh nhân mắc phải chứng đau lưng cấp tính và không cóbiến chứng tin rằng chụp X quang cột sống đơn giản rất quan trọng trong việcchẩn đoán bệnh. Tuy nhiên, việc chụp hình này không hiệu quả lắm đối với đa sốbệnh nhân mắc phải chứng đau lưng không cụ thể.Những bệnh nhân mà có các triệu chứng sau đây hoặc gặp phải những tình trạngnào đó có thể cần đến những kỹ thuật chụp hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA - Phần IV CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌAPhần IVCHẨN ĐOÁNMặc dù đa số những cơn đau lưng mới, cũng như những tình trạng trầm trọng củachứng đau lưng mãn tính, biến mất hoặc trở lại mức độ khó chịu như trước đây,nhưng biết được tiền sử bệnh án và kiểm tra sức khỏe sơ lược cũng luôn luôn cầnthiết. Dựa vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, khoảng thời gian chúnghiện diện, và các chứng bệnh có liên quan, tiền sử bệnh án và kiểm tra sức khỏe thìcó thể hoặc không thể đầy đủ chứng cứ để chẩn đoán.Tiền Sử BệnhBệnh nhân có thể mô tả chứng đau lưng và bệnh sử của tình trạng này theo cáchthức sau đây:• Mức độ thường xuyên, khoảng thời gian, và tính chất của cơn đau• Khi nào cơn đau xuất hiện• Điều gì gây ra cơn đau (chẳng hạn như nâng một vật nặng)• Những tình trạng làm cho cơn đau nặng thêm, chẳng hạn như ho• Những triệu chứng liên quan khác, như tình trạng bị cứng cơ vào buổi sáng, mệtmỏi, hoặc tê chân• Những cơn đau lưng trước đây• Mức độ nghiêm trọng của cơn đau và những ảnh hưởng của cơn đau đến khảnăng thực hiện các hoạt động hằng ngày hoặc các hoạt động tại nơi làm việc củabệnh nhân.• Bất kỳ tình huống nào làm giảm nhẹ cơn đau• Bất kỳ tiền sử bị chấn thương hoặc tai nạn nào bao gồm vùng cổ, lưng, hoặchông.• Những chứng bệnh khác, chẳng hạn như viêm khớp hoặc loãng xươngBệnh nhân nên báo cáo bất kỳ vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nào, các triệu chứng,và những mối lo ngại mà có thể báo hiệu một tình trạng khá nghiêm trọng. Nhữngvấn đề này bao gồm:• Nhiễm HIV hoặc bị hội chứng thiếu khả năng miễn dịch mắc phải (acquiredimmunodeficiency syndrome – AIDS)• Cơn đau mà càng tăng cường độ và không thể thuyên giảm• Cơn sốt có liên quan đến đau lưng• Bất kỳ các triệu chứng mới hoặc trở nặng thêm về thần kinh, chẳng hạn như đuốisức ở khu vực nào đó ở chân hoặc bàn chân• Có tiền sử bị bệnh ung thư, hoặc hiện đang được điều trị bệnh ung thư• Những vấn đề về đi tiêu và đi tiểu, bao gồm chứng ỉa đùn (ỉa không kiềm chếđược)• Xuống cân mà không giải thích đượcKiểm Tra Sức KhỏeMục đích chính của việc kiểm tra sức khỏe là cố gắng xác định căn nguyên củacơn đau và những hạn chế trong việc vận động.• Các bệnh nhân sẽ được yêu cầu ngồi, đứng, và đi theo nhiều tư thế khác nhau(đứng bằng bàn chân, đứng bằng các ngón chân, và đứng bằng các gót chân).• Các bệnh nhân sẽ được yêu cầu cúi người về phía trước, về phía sau, hai bên vàxoay người.• Các bệnh nhân sẽ được yêu cầu nằm xuống đưa thẳng chân lên. Bác sĩ cũng sẽ dichuyển chân của bệnh nhân theo nhiều vị trí khác nhau và gập đầu gối lại cũngnhư kéo thẳng ra. (Cơn đau do chứng đau thần kinh tọa có thể tăng cường độ bằngviệc nâng thẳng chân bị đau lên. Thường là bị nhói, cục bộ, và kèm theo tình trạngtê hoặc cảm giác bị châm nhẹ trong da. Cơn đau do viêm sưng th ì nhẹ hơn và lantruyền khắp cơ thể nhiều hơn và không bị ảnh hưởng khi nhấc một chân lên).• Bác sĩ có thể đo chu vi của các bắp chân (calves) và bắp đùi (thighs) để tìmnhững thương tổn về cơ bắp.• Để kiểm tra chứng năng thần kinh và những phản xạ, bác sĩ sẽ gõ nhẹ vào đầugối và mắt cá chân bằng một loại búa cao su. Nhân viên chăm sóc sức khỏe nàycũng có thể chạm nhẹ vào những phần cơ thể bằng một cái que nhỏ, tăm bông,hoặc lông thú để kiểm tra tình trạng tê và độ nhạy cảm của dây thần kinh.• Bác sĩ sẽ đánh giá mức độ khỏe mạnh của các nhóm cơ khác nhau ở chân.Các Kỹ Thuật Chụp HìnhCác xét nghiệm chụp hình được dùng để đánh giá phạm vi đau lưng từ chụp Xquang đơn giản đến chụp CT hoặc chụp MRI cột sống. Tùy thuộc vào những chẩnđoán y khoa mà được xác định bằng bệnh sử, bệnh nhân có thể cần những xétnghiệm như Đo Hấp Thu Tia X Lưỡng Năng (Dual energy X-ray absorptiometry -DEXA) để kiểm tra chứng loãng xương hoặc chụp hạt nhân để kiểm tra nghi ngờbị viêm khớp, ung thư, hoặc nhiễm trùng.Bởi vì đa số bệnh nhân bị đau lưng đang được hồi phục hoặc hoàn toàn được hồiphục trong vòng 6 tuần, cho nên các kỹ thuật chụp hình như chụp X quang hoặcchụp lướt (scan) hiếm khi được khuyến khích thực hiện trong tháng đầu tiên trừkhi bác sĩ nghi ngờ có khối u, vết nứt (gãy) xương, nhiễm trùng, hội chứng đuôingựa, hoặc bệnh thần kinh nghiêm trọng.Ngay cả khi các triệu chứng kéo dài lâu hơn, trừ khi chẩn đoán bệnh nghiêm trọngbị nghi ngờ, thì chụp MRI và chụp CT vẫn có thể thường được hoãn lại cho đếnkhi phẫu thuật hoặc tiêm chất steroid bên ngoài màng cứng cột sống được xem xétnhư những chọn lựa để điều trị.Chụp X Quang. Nhiều bệnh nhân mắc phải chứng đau lưng cấp tính và không cóbiến chứng tin rằng chụp X quang cột sống đơn giản rất quan trọng trong việcchẩn đoán bệnh. Tuy nhiên, việc chụp hình này không hiệu quả lắm đối với đa sốbệnh nhân mắc phải chứng đau lưng không cụ thể.Những bệnh nhân mà có các triệu chứng sau đây hoặc gặp phải những tình trạngnào đó có thể cần đến những kỹ thuật chụp hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0