Chứng minh vị trí chi phối của Phương thức sản xuất - 1
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỞ ĐẦUViệt nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) và theo lý luận của Lenin về nền kinh tế trong thời kỳ quá độ vận dụng vào kinh tế, có phải nó ý nghĩa là chế độ hiện nay có những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản (CNTB) lẫn CNXH không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có, song cũng không phải bất cứ ai cũng thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phần của kết cấu kinh tế - xã hội hiện có ở Nga là như thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng minh vị trí chi phối của Phương thức sản xuất - 1 MỞ ĐẦU Việt nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) và theo lýlu ận của Lenin về nền kinh tế trong thời kỳ quá độ vận dụng vào kinh tế, có phải nóý n gh ĩa là chế độ hiện nay có những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản (CNTB) lẫnCNXH không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có, song cũng không phải bất cứ ai cũngthừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phần của kết cấu kinh tế - xã hộih iện có ở Nga là như th ế n ào mà tất cả then chốt cả vấn đề lại chính là ở đó. Ápdụng vào nền kinh tế Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng mộtn ền kinh tế hàng hóa nhiều th ành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướngXHCN. Đó là một chủ trương đúng đ ắn và phù hợp với quy luật phát triển kháchquan, b ởi thông qua chủ trương này một nền kinh tế mới đ ược mở ra,các th ành kinhtế mới hình thành đ ược lập ra từ chính nguồn vốn trước đây nằm phân tán trong cáctầng lớp dân cư,do đó mà huy động được tối đa của cải vật chất trong xã hội đểxây dựng đất nước. Từ khi có chính sách đổi mới (1986) đến nay, các thành phầnkinh tế đã đóng góp nh ất định của mình vào xây d ựng vào nền kinh tế quốc dân,thúc đẩy sự phát triển của đất nước,qua so sánh giữa hai thời kỳ kinh tế (Kinh tế cũkế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hóa) ta th ấy một b ước phát triển vư ợt bậccủa nền kinh tế nước ta . Tuy nhiên, theo lý luận Mac:”Trong bất cứ hình thái kinh tế xã hội nào cũngcó phương thức sản xuất (PTSX) giữ vị trí chi phối”. Có nghĩa là trong m ỗi chế độxã hội cần có một thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, có nghĩa là trong mỗi chếđộ XHCN cần có một thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, dẫn dắt các thànhphần kinh tế khác đi theo một định hướng xã hội nhất định. Ngay từ đầu lập nước,đ ảng ta đ ã xác định đưa nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội, mà cơ sở hìnhthành nên CNXH đó chính là chế độ công hữu về tư liệu sản suất (TLSX), tức làTLSX thuộc sở hữu toàn dân. Kinh tế nhà nước (KTNN) là thành ph ần kinh tế đượch ình thành trên hình thức sở hữu toàn dân vì vậy một tất yếu khách quan là KTNNphải là thành ph ần kinh tế nắm vai trò chủ đạo nhằm hướng toàn bộ nền kinh tế đitheo định hướng XHCN. Đảng và nhà nước ta đã xác định rằng thời kỳ quá độ lên CNXH đòi hỏi mộtth ời gian rất lâu dài và sẽ gặp nhiều khó khăn thách thức đặc biệt Việt Nam lại đilên từ chế độ phong kiến bỏ qua chế độ TBCN. Ta biết rằng “chính trị là tập trungcủa kinh tế”, do đó kinh tế là con đư ờng để h ình thành một thể chế chính trị. Tađ ịnh hướng xây dựng CNXH thì phải phát triển thành phần kinh tế nhà nước thậtvững chắc ,làm sao để nó thể h iện vai trò chủ đạo của KTNN, nắm được quy luậtvận động khách quan của kinh tế để từ đó có cách tác động để KTNN thể hiệnđược vai trò trọng yếu của nó, để đất nước ta đi đúng theo định hướng đ ã chọn. Việc nhiên cứu (NC), tìm hiểu rồi đến nắm bắt bản chất cũng như vai trò củaKTNN sẽ giúp mỗi chúng ta thấy được tầm quan trọng, tính thiết yếu phải phát triểnKTNN ở nước ta hiện nay nhận thức được những đường lối, chính sách phát triểnm à đ ảng và chính phủ đưa ra nhằm cải tổ và xây dựng nền kinh tế XHCN tiến kịpvới thế giới, nh ưng cũng đồng thời thôi thúc mỗi chúng ta cần phải góp sức mìnhvào công cuộc đất nước bằng cách dựa trên những gì mà ta đã đạt được và chưalàm được để đưa ra những giải pháp kiến nghị hữu ích cho việc đưa KTNN lên nắmvai trò chủ đạo cũng là đ ể xây dựng nền kinh tế nước nhà ổn định, phát triển và bềnvững. Đồ án của tôi sẽ đi sâu vào NC về một số vấn đề sau: Phần I: Khát quát về một số vấn đề lý luận về KTNN, vai trò ch ủ đạo củaKTNN, giải thích vì sao sự hình thành KTNN là một tất yếu và sự cần thiết của vaitrò chủ đạo của KTNN trong chế độ của chúng ta hiện nay. Phần II: Thực trạng về vấn đề đưa KTNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinhtế ở nước ta hiện nay đ ã đạt được thành quả gì và còn những tồn tại, yếu kém nàocần khắc phục - nguyên nhân của thực đó. Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy những gì đã đạt được,khắc phục những hạn chế ,thiếu sót trong việc đưa KTNN lên nắm vai trò chủ đạotrong nền kinh tế thị trường định hư ớng XHCN. Do trình độ hiểu biết và lý lu ận còn rẩt hạn chế , đề án NC của tôi còn rất nhiềuh ạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm cùng những ý kiến đónggóp đ ể mỗi chúng ta sẽ được nâng cao hơn tầm nhận thức hiểu biết nhằm phục vụtốt hơn cho sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Em xin chân thành cảm ơn th ầy giáo hư ớng dẫn Mai Hữu Thực đ ã giúp em rấtnhiều từ khâu cung cấp những kiến thức cơ bản nhất cho đề tài, đ ến việc h ướng dẫntìm đọc những tài liệu bổ ích để từ đó em có thể ho àn thành được đề tài NC này. Hà Nội, tháng 5 năm 2007 NỘI DUNG I. Một số vấn đề lý luận về KTNN: 1. Một số khái quát chung về KTNN: Khái niệm chung về thành phần KTNN: 1.1 Để hiểu đầy đủ về thành phần KTNN, trước hết ta phải tìm hiểu thành phầnkinh tế nhà nước là gì và thành phần KTNN xuất hiện ở nước ta khi n ào. Là một nước đi sau trong tiến trình xây d ựng CNXH, chúng ta được học hỏi rấtnhiều kinh nghiệm từ những nước đi trước mà tiên phong là Nga (Liên Xô cũ). Từlu ận điển Lenin về nền kinh tế trong thời kỳ quá độ - đó phải là nền kinh tế nhiềuthành ph ần. Đảng và nhà nước ta đã áp dụng vào th ực tiển ở n ước ta và đưa ra chủtrương xây dựng một nền kinh tế đa phần mang tính đặc trưng của thời kỳ giao thờigiữa kinh tế TBCN và XHCN. Trước hết ta hiểu thế n ào là một thành phần kinh tế? Th ành ph ần kinh tế hayđ ơn vị kinh tế hay đơn vị kinh tế cơ sở của nền kinh tế quốc dân là một kiểu tổ chứckinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định có quan hệ quản lý và quan hệ phânphối riêng của nó. Trong nền kinh tế nước ta c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng minh vị trí chi phối của Phương thức sản xuất - 1 MỞ ĐẦU Việt nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) và theo lýlu ận của Lenin về nền kinh tế trong thời kỳ quá độ vận dụng vào kinh tế, có phải nóý n gh ĩa là chế độ hiện nay có những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản (CNTB) lẫnCNXH không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có, song cũng không phải bất cứ ai cũngthừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phần của kết cấu kinh tế - xã hộih iện có ở Nga là như th ế n ào mà tất cả then chốt cả vấn đề lại chính là ở đó. Ápdụng vào nền kinh tế Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng mộtn ền kinh tế hàng hóa nhiều th ành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướngXHCN. Đó là một chủ trương đúng đ ắn và phù hợp với quy luật phát triển kháchquan, b ởi thông qua chủ trương này một nền kinh tế mới đ ược mở ra,các th ành kinhtế mới hình thành đ ược lập ra từ chính nguồn vốn trước đây nằm phân tán trong cáctầng lớp dân cư,do đó mà huy động được tối đa của cải vật chất trong xã hội đểxây dựng đất nước. Từ khi có chính sách đổi mới (1986) đến nay, các thành phầnkinh tế đã đóng góp nh ất định của mình vào xây d ựng vào nền kinh tế quốc dân,thúc đẩy sự phát triển của đất nước,qua so sánh giữa hai thời kỳ kinh tế (Kinh tế cũkế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hóa) ta th ấy một b ước phát triển vư ợt bậccủa nền kinh tế nước ta . Tuy nhiên, theo lý luận Mac:”Trong bất cứ hình thái kinh tế xã hội nào cũngcó phương thức sản xuất (PTSX) giữ vị trí chi phối”. Có nghĩa là trong m ỗi chế độxã hội cần có một thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, có nghĩa là trong mỗi chếđộ XHCN cần có một thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, dẫn dắt các thànhphần kinh tế khác đi theo một định hướng xã hội nhất định. Ngay từ đầu lập nước,đ ảng ta đ ã xác định đưa nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội, mà cơ sở hìnhthành nên CNXH đó chính là chế độ công hữu về tư liệu sản suất (TLSX), tức làTLSX thuộc sở hữu toàn dân. Kinh tế nhà nước (KTNN) là thành ph ần kinh tế đượch ình thành trên hình thức sở hữu toàn dân vì vậy một tất yếu khách quan là KTNNphải là thành ph ần kinh tế nắm vai trò chủ đạo nhằm hướng toàn bộ nền kinh tế đitheo định hướng XHCN. Đảng và nhà nước ta đã xác định rằng thời kỳ quá độ lên CNXH đòi hỏi mộtth ời gian rất lâu dài và sẽ gặp nhiều khó khăn thách thức đặc biệt Việt Nam lại đilên từ chế độ phong kiến bỏ qua chế độ TBCN. Ta biết rằng “chính trị là tập trungcủa kinh tế”, do đó kinh tế là con đư ờng để h ình thành một thể chế chính trị. Tađ ịnh hướng xây dựng CNXH thì phải phát triển thành phần kinh tế nhà nước thậtvững chắc ,làm sao để nó thể h iện vai trò chủ đạo của KTNN, nắm được quy luậtvận động khách quan của kinh tế để từ đó có cách tác động để KTNN thể hiệnđược vai trò trọng yếu của nó, để đất nước ta đi đúng theo định hướng đ ã chọn. Việc nhiên cứu (NC), tìm hiểu rồi đến nắm bắt bản chất cũng như vai trò củaKTNN sẽ giúp mỗi chúng ta thấy được tầm quan trọng, tính thiết yếu phải phát triểnKTNN ở nước ta hiện nay nhận thức được những đường lối, chính sách phát triểnm à đ ảng và chính phủ đưa ra nhằm cải tổ và xây dựng nền kinh tế XHCN tiến kịpvới thế giới, nh ưng cũng đồng thời thôi thúc mỗi chúng ta cần phải góp sức mìnhvào công cuộc đất nước bằng cách dựa trên những gì mà ta đã đạt được và chưalàm được để đưa ra những giải pháp kiến nghị hữu ích cho việc đưa KTNN lên nắmvai trò chủ đạo cũng là đ ể xây dựng nền kinh tế nước nhà ổn định, phát triển và bềnvững. Đồ án của tôi sẽ đi sâu vào NC về một số vấn đề sau: Phần I: Khát quát về một số vấn đề lý luận về KTNN, vai trò ch ủ đạo củaKTNN, giải thích vì sao sự hình thành KTNN là một tất yếu và sự cần thiết của vaitrò chủ đạo của KTNN trong chế độ của chúng ta hiện nay. Phần II: Thực trạng về vấn đề đưa KTNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinhtế ở nước ta hiện nay đ ã đạt được thành quả gì và còn những tồn tại, yếu kém nàocần khắc phục - nguyên nhân của thực đó. Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy những gì đã đạt được,khắc phục những hạn chế ,thiếu sót trong việc đưa KTNN lên nắm vai trò chủ đạotrong nền kinh tế thị trường định hư ớng XHCN. Do trình độ hiểu biết và lý lu ận còn rẩt hạn chế , đề án NC của tôi còn rất nhiềuh ạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm cùng những ý kiến đónggóp đ ể mỗi chúng ta sẽ được nâng cao hơn tầm nhận thức hiểu biết nhằm phục vụtốt hơn cho sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Em xin chân thành cảm ơn th ầy giáo hư ớng dẫn Mai Hữu Thực đ ã giúp em rấtnhiều từ khâu cung cấp những kiến thức cơ bản nhất cho đề tài, đ ến việc h ướng dẫntìm đọc những tài liệu bổ ích để từ đó em có thể ho àn thành được đề tài NC này. Hà Nội, tháng 5 năm 2007 NỘI DUNG I. Một số vấn đề lý luận về KTNN: 1. Một số khái quát chung về KTNN: Khái niệm chung về thành phần KTNN: 1.1 Để hiểu đầy đủ về thành phần KTNN, trước hết ta phải tìm hiểu thành phầnkinh tế nhà nước là gì và thành phần KTNN xuất hiện ở nước ta khi n ào. Là một nước đi sau trong tiến trình xây d ựng CNXH, chúng ta được học hỏi rấtnhiều kinh nghiệm từ những nước đi trước mà tiên phong là Nga (Liên Xô cũ). Từlu ận điển Lenin về nền kinh tế trong thời kỳ quá độ - đó phải là nền kinh tế nhiềuthành ph ần. Đảng và nhà nước ta đã áp dụng vào th ực tiển ở n ước ta và đưa ra chủtrương xây dựng một nền kinh tế đa phần mang tính đặc trưng của thời kỳ giao thờigiữa kinh tế TBCN và XHCN. Trước hết ta hiểu thế n ào là một thành phần kinh tế? Th ành ph ần kinh tế hayđ ơn vị kinh tế hay đơn vị kinh tế cơ sở của nền kinh tế quốc dân là một kiểu tổ chứckinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định có quan hệ quản lý và quan hệ phânphối riêng của nó. Trong nền kinh tế nước ta c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế tiểu luận chính trị cách trình bày luận văn mẫu luận văn bộ luận văn đại hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 243 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
29 trang 159 0 0