Danh mục

Chung sống trên thiên đường: Đẹp, hay, nhưng hơi tiếc…

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.52 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác phẩm Chung sống trên thiên đường của nghệ sĩ trẻ Nguyễn Mạnh Hùng được trưng bày ở viện Goethe từ 5. 4 đến 30. 4. Ngày 15. 4 có buổi trò chuyện của Nguyễn Mạnh Hùng với người xem, sau đó là một bữa tiệc nhẹ ngoài trời ở ngay tại khuôn viên viện Goethe (56- 58 Nguyễn Thái Học).Nói qua về Nguyễn Mạnh Hùng, anh là một nghệ sĩ trẻ được đánh giá là tài năng, cũng là thành viên tiêu biểu của hội nghệ sĩ trẻ “nhà sàn Đức”, các tác phẩm của anh được trưng bày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chung sống trên thiên đường: Đẹp, hay, nhưng hơi tiếc… Chung sống trên thiên đường: Đẹp, hay, nhưng hơi tiếc…Tác phẩm Chung sống trên thiên đường của nghệ sĩ trẻ Nguyễn MạnhHùng được trưng bày ở viện Goethe từ 5. 4 đến 30. 4. Ngày 15. 4 cóbuổi trò chuyện của Nguyễn Mạnh Hùng với người xem, sau đó là mộtbữa tiệc nhẹ ngoài trời ở ngay tại khuôn viên viện Goethe (56- 58Nguyễn Thái Học).Nói qua về Nguyễn Mạnh Hùng, anh là một nghệ sĩ trẻ được đánh giálà tài năng, cũng là thành viên tiêu biểu của hội nghệ sĩ trẻ “nhà sànĐức”, các tác phẩm của anh được trưng bày ở nhiều nơi. Riêng tácphẩm Chung sống trên thiên đường đã được mang đi trưng bày tại NaUy, Đức, và bây giờ quay về Việt Nam.Đây là lần thứ tư tôi đi xem tác phẩm này. Có nhiều thứ để xem đi xemlại nhiều đến thế sao? Thực chất thì nói có cũng được mà nói khôngcũng chẳng sai. Mà giữa một không gian trang nhã như Goethe, đi xemcũng là một cái thú đáng kể lắm chứ.Phòng trưng bày hơi tối. Ánh sáng phát ra từ tác phẩm và cái màn hìnhtivi tạo cảm giác hơi âm u. Trên màn hình chiếu đi chiếu lại một đoạnphim dài hơn 9 phút ghi lại quá trình thực hiện tác phẩm.Tác phẩm đặt ở trên cao, phải đi lên tầm 4 bậc cầu thang thì mới thựcsự nhìn được rõ. Bên cạnh cầu thang có một biển đề “Cấm chụp ảnh”.Đi lên hết 4 bậc cầu thang thì xem được toàn bộ tác phẩm, dĩ nhiên làvẫn phải để ý đến biển đề “Cấm lại gần”.Đó là một khối hình hộp chữ nhật cao 3 mét, được ghép với nhau bằngnhững tấm gỗ, nhìn như một khu chung cư cao tầng thu nhỏ. Đếm sơ sơcũng phải được 20 tầng. Chiều cao và số tầng thì như của một khuchung cư, nhưng thiết kế tỉ mỉ thì như một khu nhà tập thể được cơi nớikiểu “chuồng chim”. Có rất nhiều cửa sổ với những khung sắt, bancông nhỏ. Trên mỗi cửa sổ treo rất nhiều quần áo, màn mùng rèm cửavà cả những tấm bạt sọc xanh đỏ thường thấy ở các khu tập thể xập xệđể tránh mưa gió. Bên trong khu tập thể ấy có gắn những cái đèn conxíu với ánh sáng vàng, thứ ánh sáng mà ta thường hay thấy ở lan cancủa các khu tập thể cũ.Rất công phu tỉ mỉ đến từng chi tiết. Có người còn tinh mắt phát hiện racảnh câu trộm điện hàng xóm. Trên nóc của khu “chung cư tập thể” nàylà cổng làng lợp ngói, sân gạch, bụi chuối, đống rơm, tường đất. Tácphẩm được đặt trên rất nhiều bông, bồng bềnh nhìn như mây và phíasau là nền bầu trời màu xanh biếc. Có một máy bay phản lực bay ngangqua khu chung cư thiên đường và kéo theo một cột khói rất dài. Trongbuổi triển lãm này, tác giả có sử dụng bốn đèn chiếu sáng được dấu kínphía dưới lớp bông. Theo tôi đó là tất cả những gì có thể “tả” lại tácphẩm.Cá nhân tôi thấy đây là một tác phẩm thú vị. Chưa dám nói nhiều đếntư tưởng, quan điểm, ý nghĩa… chỉ nhìn đã thấy sướng con mắt rồi. Tácphẩm kích thích trí tò mò. Ngoại trừ cái video hơi vô duyên. Ngườixem cố kiên nhẫn xem hết đoạn video rồi mới chạy lên xem tác phẩm.Nhưng theo tôi, chính đoạn video này đã làm giảm đi tính tò mò củangười xem. Nếu như tác giả chiếu đoạn video này vào ngày 15. 4 thì cóphải giá trị hơn không. Lúc đó người xem sẽ chắt lọc hơn, và sẽ lànhững người quan tâm thật sự chứ không phải những người chỉ xemcho qua, xem cho biết… Mà thực sự thì đoạn phim cũng chẳng có gìđặc biệt tác động đến tác phẩm. Ngoài trừ có thể khiến người ta thốt lênlà “công phu đấy”.Đứng nói chuyện với một số người xem, tôi thấy Chung sống trên thiênđường đã đáp ứng được thẩm mỹ của khá nhiều người. Người cưỡingựa xem hoa cũng thấy hay ho, thú vị. Còn các nghệ sĩ lớn, có vai vếtrong ngành khi xem cũng tấm tắc nể phục. Tác giả thật thông minh khiđể người xem bước lên bốn bậc cầu thang rồi mới được xem tác phẩmgiữa bầy bông, khiến tạo nên một cảm giác hoàn toàn khác. Như bướclên và nhìn ngắm thiên đường thật sự, dù đó chỉ là chung cư. Và mãi vềsau tôi mới biết trước kia triển lãm ở bên Na Uy và Đức không đượctrưng bày như thế, phải về Việt Nam mới được thực hiện đúng theo ýđồ của Hùng. Thật là hay. Việt Nam là thiên đường rồi còn gìCái khiến tôi thích tác phẩm này, ngoài chuyện công phu, sáng tạo, cònở việc nghệ sĩ sử dụng tinh tế và dí dỏm hình ảnh văn hóa Việt Nam(cuộc sống những khu tập thể, văn hóa làng xã), đầy tính phúng dụ, hàihước, nhưng rất tự nhiên. Tác phẩm đẹp và sống động, như một bứctranh mang không gian ba chiều. Một bức tranh vừa tĩnh vừa động, làmngười xem nào cũng có cảm giác thêm cái này một tí, thêm cái kia mộttí. Thí dụ khi xem tác phẩm, có rất nhiều người đề nghị cho thêm âmthanh của đô thị vào, cá nhân tôi muốn tái hiện chi tiết ánh sáng củamột ngày, để thiên đường được sống song song với thế giới dưới kia.Sự tương tác, can thiệp đó của người xem (dù chỉ trong đầu) cũng làmột đặc điểm tiêu biểu của tác phẩm đương đại.Nhưng sao không được chụp ảnh tác phẩm? Hơi buồn. Tôi không biếtanh Hùng có ý định của anh, nhưng không chụp ảnh đồng nghĩa vớimột số bài báo viết về tác phẩm của anh sẽ loay hoay không biết diễn tảnhư thế nào, hoặc viết chung chung, hoặc viết cái kiể ...

Tài liệu được xem nhiều: