![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chứng vẹo cổ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vẹo cổ (torticollis) là một chứng bệnh thường gặp ở cả trẻ em và người lớn, gây đau đớn vùng cổ vai và đặc biệt tác động đến tâm lý do thẩm mỹ người bệnh nhất là ở nữ giới.1. Nguyên nhân. Từ trước tới nay, vẹo cổ đã được các tác giả trên thế giới phân loại ra các thể như sau: - Vẹo cổ bẩm sinh: do dị tật của cơ ức - đòn - chũm, thường được phát hiện ở tuổi học trò và chỉ điều trị được bằng phẫu thuật. - Vẹo cổ chấn thương:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng vẹo cổ Chứng vẹo cổVẹo cổ (torticollis) là một chứng bệnh thường gặp ở cả trẻ em và người lớn, gâyđau đớn vùng cổ vai và đặc biệt tác động đến tâm lý do thẩm mỹ người bệnh nhấtlà ở nữ giới.1. Nguyên nhân.Từ trước tới nay, vẹo cổ đã được các tác giả trên thế giới phân loại ra các thể nh ưsau:- Vẹo cổ bẩm sinh: do dị tật của cơ ức - đòn - chũm, thường được phát hiện ở tuổihọc trò và chỉ điều trị được bằng phẫu thuật.- Vẹo cổ chấn thương: do sai khớp hoặc gãy đốt sống cổ thành mảnh.- Vẹo cổ dạng thấp: thường khởi phát do nhiễm lạnh và xuất hiện đột ngột bởitriệu chứng đau cổ dữ dội.- Vẹo cổ co thắt: được biểu hiện bằng các triệu chứng đặc trưng như các vận độngxoắn vặn cổ về một bên, bao giờ cũng về bên đó, do trạng thái co cơ, tăng nhanhtrương lực và rung giật các cơ cổ, buộc cổ phải nghiêng về phía cơ co cứng, đồngthời xuất hiện các cơn co thắt cơ trong một vài giây. Giữa các cơn, đầu lại trở vềtư thế vẹo cổ ban đầu. Căn nguyên của vẹo cổ co thắt rất phức tạp, có thể donguồn gốc não, biểu hiện rối loạn trương lực cơ tư thế; nguồn gốc cơ (viêm cơ);nguồn gốc xương hay xương khớp (tổn thương cột sống cổ thường được xác địnhbằng X quang; căn nguyên tâm lý (chứng máy cơ (tic) tâm căn (grasset).- Vẹo cổ cấp: Đây là một thể đặc biệt của hội chứng cổ cục bộ do đĩa đệm, hưxương sụn cột sống cổ, đặc trưng bởi hai triệu chứng cơ bản là tư thế sai lệch vàhạn chế vận động cột sống cổ. Bệnh th ường hay xảy ra ở tuổi thiếu niên và thanhniên, nó được coi như một thể sớm của bệnh đĩa đệm cột sống cổ.2. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng.Khi mắc chứng vẹo cổ, đầu người bệnh vẹo hẳn sang một bên một cách ngộnghĩnh, sờ nắn thấy căng cơ rõ rệt ở một bên các cơ vai gáy. Các động tác vậnđộng cổ về phía đối diện ho àn toàn bất lực. Toàn bộ cột sống duỗi thẳng, mấtđường cong sinh lý. Người bệnh không có dấu hiệu gì về thần kinh. Chụp Xquangcột sống cổ thường có hình ảnh hư xương sụn nhẹ hoặc bình thường, khó phát hiệnđược bệnh lý trong tư thế vẹo lệch cổ.Để chẩn đoán quyết định cần dựa vào một số đặc điểm lâm sàng như bệnh khởiphát đột ngột, tư thế sai lệch cổ cố định, khỏi nhanh bằng cách kéo giãn cột sốngcổ trở về hướng đúng tư thế. Đối với trẻ em và người trẻ nếu được điều trị sớm thìkhỏi nhanh. Còn đối với người trưởng thành, do chuyển dịch tổ chức đĩa đệmtrung tâm nên có thể dẫn tới thoát vị đĩa đệm gây ra các triệu chứng rễ và tủy sống.3. Điều trị.- Đối với thể nhẹ: Một số trường hợp vẹo cổ rất nhẹ, sau vài cơn đau có thể tự khỏidần trong 24 - 36 giờ. Trong trường hợp cần thiết có thể cho dùng một vài loạithuốc giảm đau thông thường như aspirin hoặc dẫn chất từ 1-2g/ngày, xoa bópvùng cổ - bả vai bằng một loại dầu xoa ngoài.- Đối với thể cấp: Người bệnh phải tuyệt đối nghỉ ngơi. Có thể sử dụng các thuốcgiảm đau và chống viêm không steroid kết hợp hoặc phải dùng thêm các thuốcchống co cứng cơ. Bên cạnh đó, có thể sử dụng các biện pháp điều trị không dùngthuốc như châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp cơ cùng cổ - bả vai, kéo giãn cột sốngcổ. Nắn chỉnh cột sống cổ cần cân nhắc thận trọng vì trong nhiều trường hợp lạikhởi động đợt gia tăng đau, có tr ường hợp làm gãy cột sống cổ gây liệt tứ chi. Vìvậy không được nắn chỉnh cột sống cổ trong giai đoạn đang đau cấp.- Đối với thể tối cấp: Phong bế tại chỗ bằng novocain và cortioid.Tác giả Bs Mai Trung Dũng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng vẹo cổ Chứng vẹo cổVẹo cổ (torticollis) là một chứng bệnh thường gặp ở cả trẻ em và người lớn, gâyđau đớn vùng cổ vai và đặc biệt tác động đến tâm lý do thẩm mỹ người bệnh nhấtlà ở nữ giới.1. Nguyên nhân.Từ trước tới nay, vẹo cổ đã được các tác giả trên thế giới phân loại ra các thể nh ưsau:- Vẹo cổ bẩm sinh: do dị tật của cơ ức - đòn - chũm, thường được phát hiện ở tuổihọc trò và chỉ điều trị được bằng phẫu thuật.- Vẹo cổ chấn thương: do sai khớp hoặc gãy đốt sống cổ thành mảnh.- Vẹo cổ dạng thấp: thường khởi phát do nhiễm lạnh và xuất hiện đột ngột bởitriệu chứng đau cổ dữ dội.- Vẹo cổ co thắt: được biểu hiện bằng các triệu chứng đặc trưng như các vận độngxoắn vặn cổ về một bên, bao giờ cũng về bên đó, do trạng thái co cơ, tăng nhanhtrương lực và rung giật các cơ cổ, buộc cổ phải nghiêng về phía cơ co cứng, đồngthời xuất hiện các cơn co thắt cơ trong một vài giây. Giữa các cơn, đầu lại trở vềtư thế vẹo cổ ban đầu. Căn nguyên của vẹo cổ co thắt rất phức tạp, có thể donguồn gốc não, biểu hiện rối loạn trương lực cơ tư thế; nguồn gốc cơ (viêm cơ);nguồn gốc xương hay xương khớp (tổn thương cột sống cổ thường được xác địnhbằng X quang; căn nguyên tâm lý (chứng máy cơ (tic) tâm căn (grasset).- Vẹo cổ cấp: Đây là một thể đặc biệt của hội chứng cổ cục bộ do đĩa đệm, hưxương sụn cột sống cổ, đặc trưng bởi hai triệu chứng cơ bản là tư thế sai lệch vàhạn chế vận động cột sống cổ. Bệnh th ường hay xảy ra ở tuổi thiếu niên và thanhniên, nó được coi như một thể sớm của bệnh đĩa đệm cột sống cổ.2. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng.Khi mắc chứng vẹo cổ, đầu người bệnh vẹo hẳn sang một bên một cách ngộnghĩnh, sờ nắn thấy căng cơ rõ rệt ở một bên các cơ vai gáy. Các động tác vậnđộng cổ về phía đối diện ho àn toàn bất lực. Toàn bộ cột sống duỗi thẳng, mấtđường cong sinh lý. Người bệnh không có dấu hiệu gì về thần kinh. Chụp Xquangcột sống cổ thường có hình ảnh hư xương sụn nhẹ hoặc bình thường, khó phát hiệnđược bệnh lý trong tư thế vẹo lệch cổ.Để chẩn đoán quyết định cần dựa vào một số đặc điểm lâm sàng như bệnh khởiphát đột ngột, tư thế sai lệch cổ cố định, khỏi nhanh bằng cách kéo giãn cột sốngcổ trở về hướng đúng tư thế. Đối với trẻ em và người trẻ nếu được điều trị sớm thìkhỏi nhanh. Còn đối với người trưởng thành, do chuyển dịch tổ chức đĩa đệmtrung tâm nên có thể dẫn tới thoát vị đĩa đệm gây ra các triệu chứng rễ và tủy sống.3. Điều trị.- Đối với thể nhẹ: Một số trường hợp vẹo cổ rất nhẹ, sau vài cơn đau có thể tự khỏidần trong 24 - 36 giờ. Trong trường hợp cần thiết có thể cho dùng một vài loạithuốc giảm đau thông thường như aspirin hoặc dẫn chất từ 1-2g/ngày, xoa bópvùng cổ - bả vai bằng một loại dầu xoa ngoài.- Đối với thể cấp: Người bệnh phải tuyệt đối nghỉ ngơi. Có thể sử dụng các thuốcgiảm đau và chống viêm không steroid kết hợp hoặc phải dùng thêm các thuốcchống co cứng cơ. Bên cạnh đó, có thể sử dụng các biện pháp điều trị không dùngthuốc như châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp cơ cùng cổ - bả vai, kéo giãn cột sốngcổ. Nắn chỉnh cột sống cổ cần cân nhắc thận trọng vì trong nhiều trường hợp lạikhởi động đợt gia tăng đau, có tr ường hợp làm gãy cột sống cổ gây liệt tứ chi. Vìvậy không được nắn chỉnh cột sống cổ trong giai đoạn đang đau cấp.- Đối với thể tối cấp: Phong bế tại chỗ bằng novocain và cortioid.Tác giả Bs Mai Trung Dũng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0