Chuỗi cung ứng cà phê ở Tây Nguyên – thực trạng và giải pháp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.86 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ việc nghiên cứu thực trạng cà phê ở Tây Nguyên nói chung và chuỗi cung ứng cà phê Tây Nguyên nói riêng, bài viết đánh giá được những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển chuỗi cung ứng và từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng chuỗi cung ứng cà phê Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuỗi cung ứng cà phê ở Tây Nguyên – thực trạng và giải pháp Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THE SUPPLY CHAIN OF COFFEE IN THE CENTRAL HIGHLANDS – SITUATION AND SOLUTIONS ThS. Trần Kim Anh Trường Đại học Thương mại Email: anhkim1201@gmail.com Tóm tắt Cà phê không chỉ là sản phẩm chủ lực của Việt Nam với giá trị xuất khẩu hàng tỷ đô la Mỹ (USD) mỗi năm mà còn là ngành sản xuất thế mạnh của các tỉnh Tây Nguyên, góp phần nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn, phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên chuỗi cung ứng mặt hàng cà phê ở Tây Nguyên vẫn còn sơ khai, đem lại giá trị gia tăng thấp cho các nhà sản xuất và xuất khẩu. Từ việc nghiên cứu thực trạng cà phê ở Tây Nguyên nói chung và chuỗi cung ứng cà phê Tây Nguyên nói riêng, bài viết đánh giá được những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển chuỗi cung ứng và từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng chuỗi cung ứng cà phê Tây Nguyên. Từ khóa: Cà phê, chuỗi cung ứng, sản xuất, xuất khẩu. Abstract Coffee is not only the mainstay production of Vietnam with the export value of billions US dollars (USD) per year but also the strong production of the Central Highlands provinces, contributing to improve the living standards of the people and to develop the country's economy. However, the supply chain of coffee in the Central Highlands is still primitive, bringing low added value to producers and exporters. From the researching on the status of coffee in the Central Highlands in general and the supply chain of coffee in the Central Highlands in particular, the article assesses the advantages and disadvantages of developing supply chain and hence offering a number of solutions to improve the quality of coffee supply chain in the Central Highlands. Keywords: Coffee, supply chain, product, export. 1. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 1.1. Lý thuyết về chuỗi cung ứng và chuỗi cung ứng cà phê 1.1.1. Chuỗi cung ứng và quản lý chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng (Supply chain) được định nghĩa là một hệ thống các tổ chức, con người, thông tin, hoạt động và các nguồn lực liên quan tới công tác chuyển sản phẩm/dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng. Như vậy, chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, cung cấp mà còn bao gồm cả các công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng của họ. Hoạt động chuỗi cung ứng liên quan đến việc chuyển đổi các nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên và các thành phần khác thành một sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh đưa tới khách hàng cuối cùng. Vào năm 1980, cụm từ Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management – SCM) được phát triển nhằm diễn tả vai trò và sự cần thiết của hoạt động liên kết các quá trình kinh doanh chính, từ người sử dụng cuối cùng đến các nhà cung cấp đầu tiên. Các doanh nghiệp gắn kết với nhau trong một chuỗi cung ứng thông qua việc trao đổi các thông tin về các biến động của thị trường cũng như năng lực sản xuất. Thông qua việc chia sẻ các thông tin liên quan, các công ty có thể tối ưu chuỗi cung ứng, từ đó đưa ra một kế hoạch tổng quát và hiệu quả hơn về hoạt động sản xuất, phân phối; cắt giảm các chi phí đồng thời đưa ra các sản phẩm cuối cùng hấp dẫn hơn. Hoạt động tối ưu hóa chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị còn bao gồm cân bằng chi phí nguyên liệu, tối ưu hóa dòng sản xuất, công việc hậu cần, phân bổ vị trí, phân tích tuyển phương tiện,… Như vậy, quản trị chuỗi cung ứng có thể được hiểu là tập hợp tất cả những phương thức sử dụng một cách tích hợp, hiệu quả nhà cung ứng, người sản xuất, kho bãi cũng như các cửa hàng để phân phối sản phẩm, hàng hóa được sản xuất tơi đúng địa điểm, kịp 467 Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 1 năm 20188 thờ ời, đảm bảo yêu cầu chhất lượng giúúp giảm thiểểu tối đa ch hi phí toàn hhệ thống như ưng vẫn đáp p ứng được nh hững yêu cầuu về mức độộ phục vụ. 1.1 1.2. Chuỗi cung c ứng càà phê Hình 1. Chuuỗi cung ứng g cà phê N Nguồn: Khảo sát về Đáánh giá về Thúc T đẩy Thư ương mại vàà giao thôngg (TTFA) Hình 1 mô tả mộtt chuỗi cungg ứng cà ph hê điển hìnhh. Cà phê đư ược trồng chhủ yếu trongg các nông trạại cỡ vừa vàà nhỏ, từ haii đến năm hha. Hầu hết các c nông trạại thu hoạchh cà phê hạtt, phơi khô, sau đó xát vỏ để lấy cà phê p trấu. Thhương lái muua cà phê trrấu ngay tạii nông trại vvà bán lại chho các đại lý l mang về cơ ơ sở chế biếnn. Một số trrang trại lớnn bán cà phê hạt và cà phê trấu trự ực tiếp cho cơ sở chế biến. b Cơ sở chế biến cà phhê nhân chủủ yếu bằng pphương pháp sấy khô, sau s đó lưu kkho chờ đếnn khi bán cho các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuỗi cung ứng cà phê ở Tây Nguyên – thực trạng và giải pháp Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THE SUPPLY CHAIN OF COFFEE IN THE CENTRAL HIGHLANDS – SITUATION AND SOLUTIONS ThS. Trần Kim Anh Trường Đại học Thương mại Email: anhkim1201@gmail.com Tóm tắt Cà phê không chỉ là sản phẩm chủ lực của Việt Nam với giá trị xuất khẩu hàng tỷ đô la Mỹ (USD) mỗi năm mà còn là ngành sản xuất thế mạnh của các tỉnh Tây Nguyên, góp phần nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn, phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên chuỗi cung ứng mặt hàng cà phê ở Tây Nguyên vẫn còn sơ khai, đem lại giá trị gia tăng thấp cho các nhà sản xuất và xuất khẩu. Từ việc nghiên cứu thực trạng cà phê ở Tây Nguyên nói chung và chuỗi cung ứng cà phê Tây Nguyên nói riêng, bài viết đánh giá được những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển chuỗi cung ứng và từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng chuỗi cung ứng cà phê Tây Nguyên. Từ khóa: Cà phê, chuỗi cung ứng, sản xuất, xuất khẩu. Abstract Coffee is not only the mainstay production of Vietnam with the export value of billions US dollars (USD) per year but also the strong production of the Central Highlands provinces, contributing to improve the living standards of the people and to develop the country's economy. However, the supply chain of coffee in the Central Highlands is still primitive, bringing low added value to producers and exporters. From the researching on the status of coffee in the Central Highlands in general and the supply chain of coffee in the Central Highlands in particular, the article assesses the advantages and disadvantages of developing supply chain and hence offering a number of solutions to improve the quality of coffee supply chain in the Central Highlands. Keywords: Coffee, supply chain, product, export. 1. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 1.1. Lý thuyết về chuỗi cung ứng và chuỗi cung ứng cà phê 1.1.1. Chuỗi cung ứng và quản lý chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng (Supply chain) được định nghĩa là một hệ thống các tổ chức, con người, thông tin, hoạt động và các nguồn lực liên quan tới công tác chuyển sản phẩm/dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng. Như vậy, chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, cung cấp mà còn bao gồm cả các công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng của họ. Hoạt động chuỗi cung ứng liên quan đến việc chuyển đổi các nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên và các thành phần khác thành một sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh đưa tới khách hàng cuối cùng. Vào năm 1980, cụm từ Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management – SCM) được phát triển nhằm diễn tả vai trò và sự cần thiết của hoạt động liên kết các quá trình kinh doanh chính, từ người sử dụng cuối cùng đến các nhà cung cấp đầu tiên. Các doanh nghiệp gắn kết với nhau trong một chuỗi cung ứng thông qua việc trao đổi các thông tin về các biến động của thị trường cũng như năng lực sản xuất. Thông qua việc chia sẻ các thông tin liên quan, các công ty có thể tối ưu chuỗi cung ứng, từ đó đưa ra một kế hoạch tổng quát và hiệu quả hơn về hoạt động sản xuất, phân phối; cắt giảm các chi phí đồng thời đưa ra các sản phẩm cuối cùng hấp dẫn hơn. Hoạt động tối ưu hóa chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị còn bao gồm cân bằng chi phí nguyên liệu, tối ưu hóa dòng sản xuất, công việc hậu cần, phân bổ vị trí, phân tích tuyển phương tiện,… Như vậy, quản trị chuỗi cung ứng có thể được hiểu là tập hợp tất cả những phương thức sử dụng một cách tích hợp, hiệu quả nhà cung ứng, người sản xuất, kho bãi cũng như các cửa hàng để phân phối sản phẩm, hàng hóa được sản xuất tơi đúng địa điểm, kịp 467 Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 1 năm 20188 thờ ời, đảm bảo yêu cầu chhất lượng giúúp giảm thiểểu tối đa ch hi phí toàn hhệ thống như ưng vẫn đáp p ứng được nh hững yêu cầuu về mức độộ phục vụ. 1.1 1.2. Chuỗi cung c ứng càà phê Hình 1. Chuuỗi cung ứng g cà phê N Nguồn: Khảo sát về Đáánh giá về Thúc T đẩy Thư ương mại vàà giao thôngg (TTFA) Hình 1 mô tả mộtt chuỗi cungg ứng cà ph hê điển hìnhh. Cà phê đư ược trồng chhủ yếu trongg các nông trạại cỡ vừa vàà nhỏ, từ haii đến năm hha. Hầu hết các c nông trạại thu hoạchh cà phê hạtt, phơi khô, sau đó xát vỏ để lấy cà phê p trấu. Thhương lái muua cà phê trrấu ngay tạii nông trại vvà bán lại chho các đại lý l mang về cơ ơ sở chế biếnn. Một số trrang trại lớnn bán cà phê hạt và cà phê trấu trự ực tiếp cho cơ sở chế biến. b Cơ sở chế biến cà phhê nhân chủủ yếu bằng pphương pháp sấy khô, sau s đó lưu kkho chờ đếnn khi bán cho các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi cung ứng cà phê ở Tây Nguyên Kinh tế thương mại Quản lý chuỗi cung ứng Thương hiệu cà phê Tây Nguyên Phát triển kinh tế vùng Tây NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 207 0 0 -
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng – Chương 4: Các loại hệ thống thông tin
30 trang 142 2 0 -
42 trang 109 0 0
-
Ôn tập Hệ thống thông tin quản lý
22 trang 106 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
16 trang 93 0 0
-
23 trang 85 1 0
-
15 trang 84 0 0
-
27 trang 76 1 0