Chương 1: Giới thiệu chung về lý thuyết CSDL
Số trang: 11
Loại file: ppt
Dung lượng: 85.00 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở dữ liệu (DataBase) là một lĩnh vực nghiên cứu các mô hình,nguyên lý, phương pháp tổ chức dữ liệu trên các thiết bị lưu trữ.Nghiên cứu cơ sở dữ liệu giúp lưu trữ, tìm kiếm, cập nhật thôngtin nhanh chóng hiệu quả, tiết kiệm bộ nhớ, thời gi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Giới thiệu chung về lý thuyết CSDL MônCƠSỞDỮLIỆU Chương1:GiớithiệuchungvềlýthuyếtCSDLNộidung 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Cơ Sở Dữ Liệu x Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu x Các Ứng Dụng Của Cơ Sở Dữ Liệu x Các Mô Hình Cơ Sở Dữ Liệu x 1 MÔ HÌNH THỰC THỂ KẾT HỢP Giới Thiệu Mô Hình Thực Thể Kết Hợp x Một Số Khái Niệm Của Mô Hình Thực x Thể Kết Hợp 21.MỘTSỐKHÁINIỆMCƠBẢN Cơ Sở Dữ Liệu Cơ sở dữ liệu (DataBase) là một lĩnh vực nghiên cứu các mô hình, x nguyên lý, phương pháp tổ chức dữ liệu trên các thiết bị lưu trữ. Nghiên cứu cơ sở dữ liệu giúp lưu trữ, tìm kiếm, cập nhật thông x tin nhanh chóng hiệu quả, tiết kiệm bộ nhớ, thời gian Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Các phần mềm giải quyết những vấn đề mà cách tổ chức CSDL x đặt ra (như khai thác có hiệu quả, sự bảo mật, sự cạnh tranh truy xuất,… ) được gọi là các hệ quản trị CSDL (DBMS). Các hệ quản trị CSDL có nhiệm vụ hỗ trợ cho các nhà phân tích x thiết kế CSDL cũng như những người khai thác CSDL. Những hệ quản trị CSDL mạnh như Visual Foxpro, MS Access, x Oracle, … 31MỘTSỐKHÁINIỆMCƠBẢN(tt) Các Ứng Dụng Của Cơ Sở Dữ Liệu x Quản lý các hệ thống thông tin trong các cơ quan nhà nước. x Xử lý và lưu trữ thông tin trong các doanh nghiệp. x Xử lý các thông tin trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giảng dạy. x Tổ chức thông tin đa phương tiện, xử lý tri thức… Các Mô Hình Cơ Sở Dữ Liệu: Mô hình CSDL là hệ hình thức toán học gồm có hai phần x M ộthệ thống các ký hiệu để mô tả dữ liệu x Một tập hợp các phép toán thao tác trên dữ liệu đó. 41MỘTSỐKHÁINIỆMCƠBẢN(tt) Lịch sử phát triển của các mô hình cơ sở dữ liệu. x Thế hệ đầu tiên của CSDL ra đời ở dạng mô hình thực thể kết hợp, mô hình mạng, mô hình phân cấp. x Thế hệ thứ hai của CSDL với mô hình có cấu trúc logic chặt chẽ và có tính trực quan rõ ràng, nhất quán. Nghiên cứu mô hình quan hệ nhằm vào lý thuyết chuẩn hóa 3 các quan hệ 3 Loại bỏ đi các phần tử không bình thường của quan hệ khi thực hiện các phép cập nhật, loại bỏ các phần tử dư thừa 3 Đây là mô hình chính được dùng trong các hệ quản trị CSDL hiện nay. hình CSDL thứ ba là mô hình hướng đối tượng, mô x Mô hình quan hệ + hướng đối tượng, mô hình suy diễn, mô hình phân tán,… 52. MÔHÌNHTHỰCTHỂKẾTHỢP Hiện nay mô hình dữ liệu quan hệ thường được dùng trong các hệ quản trị CSDL, tuy nhiên mô hình này không được trực quan. Để thuận lợi trong việc thiết kế mô hình dữ liệu quan hệ, người ta thường dùng một mô hình trung gian đó là mô hình thực thể kết hợp. Hiện nay mô hình thực thế kết hợp được coi là mô hình chuẩn để thiết kế hệ thống thông tin. 62.MÔHÌNHTHỰCTHỂKẾTHỢP(tt) Thực thể (entity) như thực thể là một sự vật tồn tại và phân biệt x Xem được. x Thực thể biểu diễn một đối tượng của thế giới thực, mỗi thực thể có thể có một hoặc nhiều đặc điểm; đặc điểm này gọi là thuộc tính của thực thể. Những thuộc tính xác định một cách duy nhất của thực thể gọi là thuộc tính khóa của thực thể đó. x Thực thể thường được biểu diễn bởi một hình chữ nhật, và tên của thực thể được đặt trong hình chữ này x tên của các thực thể (trong một hệ thống) phải khác nhauCtrong mộtTên thuộhình1 thựHoặc ể kết hợp. THỰC THỂ mô c tính c th TÊN TÊN THỰ THỂ Tên thuộc tính 2 72.MÔHÌNHTHỰCTHỂKẾTHỢP(tt)Ví dụ: Bài toán quản lý điểm của sinh viên được phát biểu đơn giản như sau:Trường có nhiều khoa, mỗi khoa có một mã khóa duy nhất, mỗi mã khoa xác định tên khoa, số điện thoại khoa. Một khoa có nhiều lớp, mỗi lớp có một mã lớp duy nhất, mỗi mã lớp xác định tên lớp. Mỗi sinh viên có một mã số sinh viên duy nhất, mỗi mã số sinh viên xác định họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp mà sinh viên đó theo học, giới tính của sinh viên đó, … Mỗi sinh viên có thể đăng ký học nhiều môn và với mỗi môn học thì chỉ có một kết quả nhất định. Mỗi môn học có một mã môn học nhất định, mỗi mã môn học xác định tên môn học, số tiết của môn học đó. Với bài toán trên thì cần quản lý các đối tượng như: SINH VIÊN, MÔN HỌC, KẾT QUẢ, KHOA, LỚP. 82.MÔHÌNHTHỰCTHỂKẾTHỢP(tt) Mối kết hợp để diễn tả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Giới thiệu chung về lý thuyết CSDL MônCƠSỞDỮLIỆU Chương1:GiớithiệuchungvềlýthuyếtCSDLNộidung 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Cơ Sở Dữ Liệu x Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu x Các Ứng Dụng Của Cơ Sở Dữ Liệu x Các Mô Hình Cơ Sở Dữ Liệu x 1 MÔ HÌNH THỰC THỂ KẾT HỢP Giới Thiệu Mô Hình Thực Thể Kết Hợp x Một Số Khái Niệm Của Mô Hình Thực x Thể Kết Hợp 21.MỘTSỐKHÁINIỆMCƠBẢN Cơ Sở Dữ Liệu Cơ sở dữ liệu (DataBase) là một lĩnh vực nghiên cứu các mô hình, x nguyên lý, phương pháp tổ chức dữ liệu trên các thiết bị lưu trữ. Nghiên cứu cơ sở dữ liệu giúp lưu trữ, tìm kiếm, cập nhật thông x tin nhanh chóng hiệu quả, tiết kiệm bộ nhớ, thời gian Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Các phần mềm giải quyết những vấn đề mà cách tổ chức CSDL x đặt ra (như khai thác có hiệu quả, sự bảo mật, sự cạnh tranh truy xuất,… ) được gọi là các hệ quản trị CSDL (DBMS). Các hệ quản trị CSDL có nhiệm vụ hỗ trợ cho các nhà phân tích x thiết kế CSDL cũng như những người khai thác CSDL. Những hệ quản trị CSDL mạnh như Visual Foxpro, MS Access, x Oracle, … 31MỘTSỐKHÁINIỆMCƠBẢN(tt) Các Ứng Dụng Của Cơ Sở Dữ Liệu x Quản lý các hệ thống thông tin trong các cơ quan nhà nước. x Xử lý và lưu trữ thông tin trong các doanh nghiệp. x Xử lý các thông tin trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giảng dạy. x Tổ chức thông tin đa phương tiện, xử lý tri thức… Các Mô Hình Cơ Sở Dữ Liệu: Mô hình CSDL là hệ hình thức toán học gồm có hai phần x M ộthệ thống các ký hiệu để mô tả dữ liệu x Một tập hợp các phép toán thao tác trên dữ liệu đó. 41MỘTSỐKHÁINIỆMCƠBẢN(tt) Lịch sử phát triển của các mô hình cơ sở dữ liệu. x Thế hệ đầu tiên của CSDL ra đời ở dạng mô hình thực thể kết hợp, mô hình mạng, mô hình phân cấp. x Thế hệ thứ hai của CSDL với mô hình có cấu trúc logic chặt chẽ và có tính trực quan rõ ràng, nhất quán. Nghiên cứu mô hình quan hệ nhằm vào lý thuyết chuẩn hóa 3 các quan hệ 3 Loại bỏ đi các phần tử không bình thường của quan hệ khi thực hiện các phép cập nhật, loại bỏ các phần tử dư thừa 3 Đây là mô hình chính được dùng trong các hệ quản trị CSDL hiện nay. hình CSDL thứ ba là mô hình hướng đối tượng, mô x Mô hình quan hệ + hướng đối tượng, mô hình suy diễn, mô hình phân tán,… 52. MÔHÌNHTHỰCTHỂKẾTHỢP Hiện nay mô hình dữ liệu quan hệ thường được dùng trong các hệ quản trị CSDL, tuy nhiên mô hình này không được trực quan. Để thuận lợi trong việc thiết kế mô hình dữ liệu quan hệ, người ta thường dùng một mô hình trung gian đó là mô hình thực thể kết hợp. Hiện nay mô hình thực thế kết hợp được coi là mô hình chuẩn để thiết kế hệ thống thông tin. 62.MÔHÌNHTHỰCTHỂKẾTHỢP(tt) Thực thể (entity) như thực thể là một sự vật tồn tại và phân biệt x Xem được. x Thực thể biểu diễn một đối tượng của thế giới thực, mỗi thực thể có thể có một hoặc nhiều đặc điểm; đặc điểm này gọi là thuộc tính của thực thể. Những thuộc tính xác định một cách duy nhất của thực thể gọi là thuộc tính khóa của thực thể đó. x Thực thể thường được biểu diễn bởi một hình chữ nhật, và tên của thực thể được đặt trong hình chữ này x tên của các thực thể (trong một hệ thống) phải khác nhauCtrong mộtTên thuộhình1 thựHoặc ể kết hợp. THỰC THỂ mô c tính c th TÊN TÊN THỰ THỂ Tên thuộc tính 2 72.MÔHÌNHTHỰCTHỂKẾTHỢP(tt)Ví dụ: Bài toán quản lý điểm của sinh viên được phát biểu đơn giản như sau:Trường có nhiều khoa, mỗi khoa có một mã khóa duy nhất, mỗi mã khoa xác định tên khoa, số điện thoại khoa. Một khoa có nhiều lớp, mỗi lớp có một mã lớp duy nhất, mỗi mã lớp xác định tên lớp. Mỗi sinh viên có một mã số sinh viên duy nhất, mỗi mã số sinh viên xác định họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp mà sinh viên đó theo học, giới tính của sinh viên đó, … Mỗi sinh viên có thể đăng ký học nhiều môn và với mỗi môn học thì chỉ có một kết quả nhất định. Mỗi môn học có một mã môn học nhất định, mỗi mã môn học xác định tên môn học, số tiết của môn học đó. Với bài toán trên thì cần quản lý các đối tượng như: SINH VIÊN, MÔN HỌC, KẾT QUẢ, KHOA, LỚP. 82.MÔHÌNHTHỰCTHỂKẾTHỢP(tt) Mối kết hợp để diễn tả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết CSDL cơ sở dữ liệu bộ nhớ hệ quản trị cơ sở dữ liệu thiết bị lưu trữGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 402 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
13 trang 294 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 293 0 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 288 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
180 trang 269 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 256 1 0 -
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 250 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 246 0 0 -
8 trang 186 0 0