Chương 1: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Số trang: 79
Loại file: doc
Dung lượng: 665.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1) Lịch sử hình thành ngân hàng
Hoạt động ngân hàng với các nghiệp vụ truyền thống nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các
dịch vụ thanh toán cho khách hàng ra đời khi quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hóa đã phát triển ở
mức độ cao. Quá trình hoàn thiện các nghiệp vụ ngân hàng và sự ra đời của một ngân hàng hoàn
chỉnh kéo dài hàng nghìn năm, bắt đầu từ hoạt động ngân hàng sơ khai vào khoảng 3.500 năm trước
công nguyên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Tiền tệ - Ngân hàng Lê Trường Hải 2010 Chương 1: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ngân hàng và vai trò ngân hàng trong nền kinh tế I. Lịch sử hình thành ngân hàng 1) Hoạt động ngân hàng với các nghiệp vụ truyền thống nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán cho khách hàng ra đời khi quan hệ sản xu ất và trao đ ổi hàng hóa đã phát tri ển ở mức độ cao. Quá trình hoàn thiện các nghiệp vụ ngân hàng và s ự ra đ ời c ủa m ột ngân hàng hoàn chỉnh kéo dài hàng nghìn năm, bắt đầu từ ho ạt động ngân hàng sơ khai vào kho ảng 3.500 năm tr ước công nguyên. Thời kỳ hoạt động của các ngân hàng sơ khai a) Nghiệp vụ ban đầu của nghề kinh doanh tiền tệ là nhận gi ữ tiền vàng và các tài s ản có giá tr ị khác. Người gửi tiền sẽ nhận được một tờ biên lai làm căn cứ xác định quyền sở h ữu và tr ả l ệ phí gửi tiền. Dần dần, người gửi tiền nhận ra rằng thay vì dùng tiền kim lo ại vốn khó khăn trong vi ệc b ảo quản và vận chuyển để thanh toán, họ có thể sử dụng các chứng nhận gửi vàng để thanh toán. Đây là mầm mống đầu tiên của nghiệp vụ phát hành dấu hiệu giá trị. Mặt khác, người gi ữ ti ền cũng nh ận thấy rằng, trong cùng một khoản thời gian, có m ột số người đ ến đ ổi ch ứng th ư l ấy vàng, nh ưng cũng có những người khác gửi vàng vào. Sự bổ sung qua lại gi ữa lưu l ượng gửi vào và rút ra làm xuất hiện một lượng vàng nhàn rỗi trong kho. Điều này chứng tỏ, người giữ vàng chỉ cần dự trữ tiền mặt với tỷ lệ nhất định so với tổng số tiền gửi, phần còn lại có th ể s ử d ụng đ ể cho vay. Đ ến đây, các chủ thể giữ vàng này đã bắt đầu tham gia hoạt động tín dụng. Từ cuối thế kỷ 15 đến cuối thế kỷ 18 b) Trong giai đoạn này ngân hàng có các đặc trưng: Các ngân hàng hoạt động độc lập với nhau, chưa tạo ra h ệ th ống t ạo s ự ràng buộc lẫn nhau; Chức năng hoạt động của các ngân hàng đều như nhau, bao gồm việc nhận ký thác, chiết khấu, cho vay, phát hành giấy bạc và nhận thực hiện các dịch vụ tiền tệ Từ thế kỷ 18 đến thế kỷ 20 c) Trong giai đoạn này, Nhà nước bắt đầu can thiệp vào hoạt động của ngân hàng b ằng cách ban hành các đạo luật nhằm hạn chế bớt số lượng ngân hàng được phép phát hành tiền. Ở giai đoạn này, ngân hàng đã hình thành hệ thống và chia làm 2 loại: Các ngân hàng được phép phát hành tiền gọi là các ngân hàng phát hành; Các ngân hàng không được phép phát hành tiền, gọi là ngân hàng trung gian. Từ thế kỷ 20 đến nay d) Là giai đoạn hoàn thiện hoạt động của ngân hàng trung ương. Đầu thế kỷ 20, hầu hết các n ước đều thực hiện cơ chế một ngân hàng phát hành. Tuy nhiên ngân hàng phát hành vẫn còn thuộc sở h ữu tư nhân. Mãi đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Nhà nước m ới bắt đ ầu qu ốc h ữu hóa và nắm lấy ngân hàng phát hành. Đây là giai đoạn bắt đầu hoạt động c ủa ngân hàng trung ương hi ện đại với các chức năng: độc quyền phát hàng ti ền, là ngân hàng c ủa ngân hàng, là ngân hàng c ủa chính Page 1 of 79 Tiền tệ - Ngân hàng Lê Trường Hải 2010 phủ và thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô, thực hiện chính sách ti ền tệ và đ ảm b ảo an toàn cho h ệ thống tài chính. Vai trò của ngân hàng đối với nền kinh tế 2) Vai trò chủ yếu của ngân hàng đó là ngân hàng là công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát tri ển c ủa sản xuất lưu thông hàng hóa. Nhờ có hệ thống ngân hàng mà tiền ti ết kiệm c ủa các cá nhân và t ổ chức được huy động vào quá trình vận động c ủa nền kinh t ế. Nó tr ở thành ch ất d ầu “bôi tr ơn” cho bộ máy kinh tế hoạt động thông qua việc di chuyển nguồn lực c ủa xã hội từ n ơi ch ưa s ử d ụng, còn tiềm tàng chuyển sang phục vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế. Tổ chức hệ thống ngân hàng trên thế giới II. Tổ chức ngân hàng trong nền kinh tế kế hoạch tập trung 1) Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung như đã từng thấy ở Liên Xô và các nước Đông Âu cũ, hệ thống ngân hàng được tổ chức như là hệ thống ngân hàng m ột cấp, mang tính đ ộc quyền Nhà n ước và thống nhất toàn ngành từ trung ương đến địa phương. Mô hình t ổ ch ức nh ư v ậy phù h ợp v ới n ền kinh tế tập trung hoạt động theo kế hoạch của Nhà n ước. Hi ện nay, tất c ả h ệ th ống ngân hàng theo mô hình này đều đã cải tổ và chuyển sang mô hình ngân hàng của các nước có nền kinh tế thị trường. Tổ chức ngân hàng trong nền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Tiền tệ - Ngân hàng Lê Trường Hải 2010 Chương 1: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ngân hàng và vai trò ngân hàng trong nền kinh tế I. Lịch sử hình thành ngân hàng 1) Hoạt động ngân hàng với các nghiệp vụ truyền thống nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán cho khách hàng ra đời khi quan hệ sản xu ất và trao đ ổi hàng hóa đã phát tri ển ở mức độ cao. Quá trình hoàn thiện các nghiệp vụ ngân hàng và s ự ra đ ời c ủa m ột ngân hàng hoàn chỉnh kéo dài hàng nghìn năm, bắt đầu từ ho ạt động ngân hàng sơ khai vào kho ảng 3.500 năm tr ước công nguyên. Thời kỳ hoạt động của các ngân hàng sơ khai a) Nghiệp vụ ban đầu của nghề kinh doanh tiền tệ là nhận gi ữ tiền vàng và các tài s ản có giá tr ị khác. Người gửi tiền sẽ nhận được một tờ biên lai làm căn cứ xác định quyền sở h ữu và tr ả l ệ phí gửi tiền. Dần dần, người gửi tiền nhận ra rằng thay vì dùng tiền kim lo ại vốn khó khăn trong vi ệc b ảo quản và vận chuyển để thanh toán, họ có thể sử dụng các chứng nhận gửi vàng để thanh toán. Đây là mầm mống đầu tiên của nghiệp vụ phát hành dấu hiệu giá trị. Mặt khác, người gi ữ ti ền cũng nh ận thấy rằng, trong cùng một khoản thời gian, có m ột số người đ ến đ ổi ch ứng th ư l ấy vàng, nh ưng cũng có những người khác gửi vàng vào. Sự bổ sung qua lại gi ữa lưu l ượng gửi vào và rút ra làm xuất hiện một lượng vàng nhàn rỗi trong kho. Điều này chứng tỏ, người giữ vàng chỉ cần dự trữ tiền mặt với tỷ lệ nhất định so với tổng số tiền gửi, phần còn lại có th ể s ử d ụng đ ể cho vay. Đ ến đây, các chủ thể giữ vàng này đã bắt đầu tham gia hoạt động tín dụng. Từ cuối thế kỷ 15 đến cuối thế kỷ 18 b) Trong giai đoạn này ngân hàng có các đặc trưng: Các ngân hàng hoạt động độc lập với nhau, chưa tạo ra h ệ th ống t ạo s ự ràng buộc lẫn nhau; Chức năng hoạt động của các ngân hàng đều như nhau, bao gồm việc nhận ký thác, chiết khấu, cho vay, phát hành giấy bạc và nhận thực hiện các dịch vụ tiền tệ Từ thế kỷ 18 đến thế kỷ 20 c) Trong giai đoạn này, Nhà nước bắt đầu can thiệp vào hoạt động của ngân hàng b ằng cách ban hành các đạo luật nhằm hạn chế bớt số lượng ngân hàng được phép phát hành tiền. Ở giai đoạn này, ngân hàng đã hình thành hệ thống và chia làm 2 loại: Các ngân hàng được phép phát hành tiền gọi là các ngân hàng phát hành; Các ngân hàng không được phép phát hành tiền, gọi là ngân hàng trung gian. Từ thế kỷ 20 đến nay d) Là giai đoạn hoàn thiện hoạt động của ngân hàng trung ương. Đầu thế kỷ 20, hầu hết các n ước đều thực hiện cơ chế một ngân hàng phát hành. Tuy nhiên ngân hàng phát hành vẫn còn thuộc sở h ữu tư nhân. Mãi đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Nhà nước m ới bắt đ ầu qu ốc h ữu hóa và nắm lấy ngân hàng phát hành. Đây là giai đoạn bắt đầu hoạt động c ủa ngân hàng trung ương hi ện đại với các chức năng: độc quyền phát hàng ti ền, là ngân hàng c ủa ngân hàng, là ngân hàng c ủa chính Page 1 of 79 Tiền tệ - Ngân hàng Lê Trường Hải 2010 phủ và thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô, thực hiện chính sách ti ền tệ và đ ảm b ảo an toàn cho h ệ thống tài chính. Vai trò của ngân hàng đối với nền kinh tế 2) Vai trò chủ yếu của ngân hàng đó là ngân hàng là công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát tri ển c ủa sản xuất lưu thông hàng hóa. Nhờ có hệ thống ngân hàng mà tiền ti ết kiệm c ủa các cá nhân và t ổ chức được huy động vào quá trình vận động c ủa nền kinh t ế. Nó tr ở thành ch ất d ầu “bôi tr ơn” cho bộ máy kinh tế hoạt động thông qua việc di chuyển nguồn lực c ủa xã hội từ n ơi ch ưa s ử d ụng, còn tiềm tàng chuyển sang phục vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế. Tổ chức hệ thống ngân hàng trên thế giới II. Tổ chức ngân hàng trong nền kinh tế kế hoạch tập trung 1) Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung như đã từng thấy ở Liên Xô và các nước Đông Âu cũ, hệ thống ngân hàng được tổ chức như là hệ thống ngân hàng m ột cấp, mang tính đ ộc quyền Nhà n ước và thống nhất toàn ngành từ trung ương đến địa phương. Mô hình t ổ ch ức nh ư v ậy phù h ợp v ới n ền kinh tế tập trung hoạt động theo kế hoạch của Nhà n ước. Hi ện nay, tất c ả h ệ th ống ngân hàng theo mô hình này đều đã cải tổ và chuyển sang mô hình ngân hàng của các nước có nền kinh tế thị trường. Tổ chức ngân hàng trong nền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống ngân hàng hoạt động ngân hàng loại hình ngân hàng tổ chức hệ thống ngân hàng tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 503 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 290 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 153 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 149 0 0 -
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 145 0 0 -
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 141 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 128 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 116 1 0