Danh mục

Chương 1: Khái niệm cơ bản của Marketing

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 169.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Marketing xuất hiện gắn liền với Trao Đối hàng hóa nhưng không xuất hiện đồng thời với TĐ hàng hóa. (cạnh tranh) • Ban đầu trao đổi xuất hiện ở dạng: hàng đổi hàng  hàng đổi tiền  dịch vụ đổi tiền  khi trên thị trường xuất hiện nhiều người mua và người bán  người mua và người bán đều cố gắng chứng minh đối tác giao dịch, trao đổi với mình sẽ có lợi hơn những người khác  cố gắng làm hài lòng đối tác càng nhiều càng tốt và mấu chốt là phải hơn được những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Khái niệm cơ bản của Marketing BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1 NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG 1. Vai trò của marketing: 1.1 Sự ra đời và xu hướng phát triển của Marketing 1.2 Các khái niệm cơ bản của Marketing 1.3 Vị trí của Marketing trong các hoạt động chức năng cốt yếu của Doanh nghiệp 2. Quản trị nội dung marketing: 2.1 Các quan điểm quản trị marketing 2.2 Quản trị quá trình Marketing: 2.2.1 Quá trình cung ứng giá trị cho khách hàng:  Chọn lựa giá trị  Đảm bảo giá trị  Thông báo và cung ứng giá trị 2.2.2 Quá trình quản trị Marketing:  Phân tích cơ hội thị trường  Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu  Thiết lập các chiến lược marketing  Hoạch định tổ chức chiến lược marketing  Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động marketing MỤC TIÊU CHƯƠNG HỌC Sau chương này cần nắm được những nội dung chính sau:  Bản chất Marketing;  Một số khái niệm cơ bản của marketing;  Vai trò và vị trí, chức năng của Marketing trong doanh nghiệp;  Các quan điểm về quản trị Marketing  Những vấn đề cơ bản trong : Quản trị Marketing 1 | Composed by DinhOanh- Marketing Department- Email: dinhoanh.neu@gmail.com- Cell: 09456.02345 1. VAI TRÒ CỦA MARKETING 1.1 Sự ra đời và xu hướng phát triển của Marketing 1.1.1 Sự ra đời của Marketing:  Marketing xuất hiện gắn liền với Trao Đối hàng hóa nhưng không xuất hi ện đ ồng thời với TĐ hàng hóa. (cạnh tranh) • Ban đầu trao đổi xuất hiện ở dạng: hàng đổi hàng  hàng đổi tiền  dịch vụ đổi tiền  khi trên thị trường xuất hiện nhiều người mua và người bán  người mua và người bán đều cố gắng chứng minh đối tác giao dịch, trao đổi với mình sẽ có lợi hơn những ng ười khác  cố gắng làm hài lòng đối tác càng nhiều càng tốt và mấu chốt là phải hơn đ ược nh ững ng ười cùng mua hoặc cùng bán khác  các hành vi này là tiền đề để marketing phát triển.  Sản xuất phát triển: • Nền đại CN cơ khí phát triển  sản xuất phát triển  cung > cầu và khoảng cách giữa mức độ thỏa mãn của khách hàng giảm (do khoảng cách giữa sản xuất và tiêu dùng tăng)  cạnh tranh giữa người bán tăng  các nhà KD phải tìm ra các giải pháp tốt hơn để tiêu thụ hàng hóa: khuyễn mãi; bán hàng có quà tặng, giải thưởng;…  kích thích tiêu thụ là dấu hiệu đầu tiên của Marketing dần dần marketing xuất hiện trong các khâu từ nghiên cứu sản phẩm  sản xuất  bán hàng  hậu bán. 1.1.2 Xu thế phát triển của Marketing:  Không chỉ được áp dụng trong lĩnh vực kinh doanh mà còn được áp dụng cả trong các lĩnh vực khác: • Chính trị: o Gs John Quelch cho rằng: “các chính trị gia đôi khi cũng cần coi các công dân không phải là những cử tri, nhà tài trợ… mà hãy coi họ là những khách hàng”. • Xã hội: Marketing xã hội: là việc sử dụng các nguyên lý và kỹ thuật ti ếp thị gây ảnh h ưởng đ ến đ ối tượng mục tiêu để họ chấp nhận, khước từ, thay đổi hay loại bỏ một cách tự nguyện hành vi nào đó, mà điều đó có ích cho các cá nhân, nhóm người hoặc toàn xã hội”- Philip Kotler • Tôn giáo: truyền giáo; • Marketing phát triển nhiều chuyên ngành mới: Marketing xã hội, Marketing vi mô, Marketing vĩ mô, Marketing công cộng, Marketing định chế… • Được thừa nhận là môn khoa học và nghề nghiệp hấp dẫn của thế kỷ 21: o “Một xí nghiệp có thể không cần tiền vốn, không có văn phòng, thậm chí không có giám đốc hay ông chủ, cũng không cần thuê mướn nhân viên, nhưng công tác marketing không thể không có”- Mai Thanh Hào, “marketing trong thế kỷ 21”,tr6, 2002) o Điều đặc biệt ở ngành này là một Giám đốc Marketing rất dễ trở thành nhà quản trị, ngược lại, nhà quản trị không dễ trở thành một nhà marketing giỏi. 2 | Composed by DinhOanh- Marketing Department- Email: dinhoanh.neu@gmail.com- Cell: 09456.02345 • Xu thế phát triển của Marketing trong lĩnh vực kinh doanh trong năm 2010: o Năm 2010 với sự phát triển ngày càng nhanh của công nghệ và xu hướng hi ệu quả truyền thông qua các phương tiện truyền thông đại trà (Tivi, radio, newspaper…) giảm, xu hướng cá nhân hóa ngày càng tăng thì dịch vụ Datapost được coi là một xu hướng s ẽ phát triển và được ưu chuộng trong năm 2010. 1.2 CÁC KHÁI NIỆM MARKETING 1.2.1 Khái niệm Marketing:  Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi  nhằm thỏa mãn những: nhu cầu& mong muốn của con người . Cũng có thể hiểu: mar là 1 dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức)  nhằm thỏa mãn các nhu cầu& mong muốn thông qua trao đổi. (Philip Kotler)  Nhiều người nhầm tưởng Mar với việc chào hàng, bán hàng và kích thích tiêu thụ  thực ra: • Tiêu thụ và bán hàng chỉ là một phần trong các khâu của hoạt động marketing, lại không phải khâu quan trọng nhất. • Trong 4 chữ P của marketing Mix thì việc bán hàng, kích thích tiêu thụ chỉ là 1 chữ P. • Có quan điểm cho rằng: “Mục đích của marketing là làm cho vi ệc bán hàng tr ở nên không cần thiết. Mục đích của MKT là làm sao để biết và hiểu rõ khách hàng thật tốt sao cho s ản phẩm hoặc dịch vụ thích hợp nhất với người đó, và tự nó sẽ bán được nó. • Trong quảng cáo có một câu như sau: “nếu sản phẩm có chất lượng kém, quảng cáo ầm ĩ sẽ khiến nó thậm chí còn thất bại nhanh hơn- bởi vì khi càng nhiều người tin dùng sản phẩm, thì cũng sẽ càng nhiều người nhận ra rằng họ không thích dùng sản phẩm đó”. 1.2.2 Nhu cầu tự nhiên, mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán: Nhu cầu thị trường chứa đựng 3 mức độ: Nhu cầu tự nhiên (needs), mong muốn (wants) và nhu cầu có khả năng thanh toán (demand).  Nhu cầu tự nhiên (needs): • Khái niệm: o “Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó ...

Tài liệu được xem nhiều: