Chương 1: Những vấn đề chung về Kinh tế học
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 123.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế hiện đại, các nhà sản xuất – kinh doanh luôn quan tâm đến ba vấn đề cơ bản trong cuộc sống hàng ngày của con người, đó là: tạo ra hàng hóa – dịch vụ nào, tạo ra hàng hóa – dịch vụ đó bằng cách nào và tạo ra hàng hóa – dịch vụ đó cho ai?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Những vấn đề chung về Kinh tế học Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ HỌCI. Trong nền kinh tế hiện đại, các nhà sản xuất – kinh doanh luôn quan tâm đến ba vấn đề cơ bản trong cuộc sống hàng ngày của con người, đó là: tạo ra hàng hóa – dịch vụ nào, tạo ra hàng hóa – dịch vụ đó bằng cách nào và tạo ra hàng hóa – dịch vụ đó cho ai? Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu nhấn mạnh vai trò của xã hội trong việc giải quyết 3 vấn đề: Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Nên Kinh tế học được coi là một trong các môn khoa học xã hội, nó chuyên nghiên cứu và giải thích hành vi của con người. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học là hành vi của con người liên quan đến sản xuất, trao đổi và tiêu thụ hàng hóa – dịch vụ. Trong xã hội vấn đề trung tâm của kinh tế là luôn làm thế nào để đẻ dung hòa mâu thuẩn giữa sự ham muốn vô hạn của con người đối với hàng hóa – dịch vụ với sự khan hiếm các nguồn lực cần thiết để tạo ra hàng hóa – dịch vụ đó. Khi trả lời câu hỏi sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai cũng có nghĩa là kinh tế học đã chỉ ra được cách phân bố có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm ấy. Trãi qua hơn hai thế kỷ hình thành và phát triển,các nhà kinh tế học đã hướng vào mục tiêu phát triểnlý thuyết về hành vi con người và lý thuyết ấy luônđược kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Vì xã hội trãi quanhiều giai đoạn phát triển khác nhau nên đã xuất hiệnnhiều định nghĩa về kinh tế học. Nhưng nhìn chungcho đến nay các nhà kinh tế học đã nhất trí định nghĩakinh tế học như sau: Kinh tế học là khoa học nghiên cứu vấn đề conngười và xã hội lựa chọn như thế nào để sử dụngcác nguồn tài nguyên khan hiếm trong việc tạo rahàng hóa – dịch vụ và phân phối cho người tiêudùng trong hiện tại cũng như trong tương lại cóhiệu quả. II. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC Vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong quá trìnhnghiên cứu kinh tế học là phân biệt hai nhánh của mônhọc này. Đó là, nhánh thứ nhất là Kinh tế học thựcchứng và nhánh thứ hai là kinh tế học chuẩn tắc. 1. Kinh tế học thực chứng Kinh tế học thực chứng mô tả những sự kiện,hoàn cảnh và các mối quan hệ trong nền kinh tế mộtcách khoa học. Đó là:- Hiện tại tỷ lệ thất nghiệp là bao nhiêu?- Mức thất nghiệp cao sẽ ảnh hưởng đến lạm phátnhư thế nào? Mục đích của kinh tế học thực chứng là tìm cáchgiải thích cho được xã hội quyết định sản xuất, tiêuthụ và trao đổi hành hóa – dịch vụ như thế nào. Sự giảithích như vậy nhằm 2 mục đích:- Cho ta biết tại sao nền kinh tế lại hoạt động như nóđang hoạt động.- Và đó cũng là cơ sở để dự đoán nền kinh tế sẽ thay đổi nhưthế nào trong những thay đổi của hoàn cảnh. 2. Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra các chỉ dẫn hoặc cáckhuyến nghị dựa trên những đánh giá theo tiêu chuẩn của cánhân. Vì vậy, kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến đạo lý vàđánh giá về giá trị như: - Lạm phát cao đến mức nào có thể chấp nhận được? - Có nên dùng thuế để lấy của người giàu giúp người nghèo không? - Chi tiêu quốc phòng có nên tăng 3,5 hoặc 10% một năm không? Đó là những vấn đề có liên quan đến những ý kiến chủ quan. Xét theo khía cạnh khoa học thì kinh tế học hoàn toànthực chứng. Vì nó trả lời câu hỏi: “Thực tế như thế nào?”.Thế nhưng, những vấn đề chuẩn tắc trong đời sống chính trịthường đặt ra câu hỏi: “Phải làm cái gì?” cũng đòi hỏi sựphân tích kinh tế. Với một mục tiêu xã hội cho trước, các nhà kinh tế cóthể sử dụng kiến thức để phân tích vấn đề và khuyến nghịcách thức cần phải làm để đạt được mục tiêu đó. Các nhà kinh tế có thể bất hòa với nhau trên các vấn đềchính sách, bởi vì họ theo đuổi các mục tiêu khác nhau. - Người này thì chú trọng công bằng xã hội. - Người khác quan tâm đến tự do kinh doanh nhiều hơn … Thế nhưng, sự bất đồng giữa các nhà kinh tế thường làvề ý nghĩa hơn là về mục tiêu, về làm như thế nào hơn là vềlàm cái gì? Sự tiến bộ khoa học trong kinh tế thực chứng có khuynhhướng làm giảm nguồn gốc của sự bất đồng này. i. CÁC YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG KINH TẾ 1. Các đầu mối quyết định trong nền kinh tế Có 3 đầu mối ra quyết định chủ yếu: Cá nhân (hộgia đình), doanh nghiệp và chính phủ; đó là những đơnvị cơ sở của các hệ thống xã hội. Cá nhân (hộ gia đình) là đơn vị tiêu dùng hiện -hữu, ở đây cá nhân cần được hiểu là người ra quyếtđịnh cho cả gia đình. - Doanh nghiệp là một đơn vị nhân tạo; rốt cuộcnó cũng do một cá nhân nào đó sở hữu hoặc hoạt độngvì lợi ích của anh ta. Doanh nghiệp như là một tập hợpcác cá nhân vì mục đích sản xuất, tức là sự biến đổicác yếu tố đầu vào thành các hàng hóa có nhu cầu ởđầu ra - Chính phủ là những hợp thế nhân tạo, nhưngkhác với các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Những vấn đề chung về Kinh tế học Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ HỌCI. Trong nền kinh tế hiện đại, các nhà sản xuất – kinh doanh luôn quan tâm đến ba vấn đề cơ bản trong cuộc sống hàng ngày của con người, đó là: tạo ra hàng hóa – dịch vụ nào, tạo ra hàng hóa – dịch vụ đó bằng cách nào và tạo ra hàng hóa – dịch vụ đó cho ai? Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu nhấn mạnh vai trò của xã hội trong việc giải quyết 3 vấn đề: Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Nên Kinh tế học được coi là một trong các môn khoa học xã hội, nó chuyên nghiên cứu và giải thích hành vi của con người. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học là hành vi của con người liên quan đến sản xuất, trao đổi và tiêu thụ hàng hóa – dịch vụ. Trong xã hội vấn đề trung tâm của kinh tế là luôn làm thế nào để đẻ dung hòa mâu thuẩn giữa sự ham muốn vô hạn của con người đối với hàng hóa – dịch vụ với sự khan hiếm các nguồn lực cần thiết để tạo ra hàng hóa – dịch vụ đó. Khi trả lời câu hỏi sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai cũng có nghĩa là kinh tế học đã chỉ ra được cách phân bố có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm ấy. Trãi qua hơn hai thế kỷ hình thành và phát triển,các nhà kinh tế học đã hướng vào mục tiêu phát triểnlý thuyết về hành vi con người và lý thuyết ấy luônđược kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Vì xã hội trãi quanhiều giai đoạn phát triển khác nhau nên đã xuất hiệnnhiều định nghĩa về kinh tế học. Nhưng nhìn chungcho đến nay các nhà kinh tế học đã nhất trí định nghĩakinh tế học như sau: Kinh tế học là khoa học nghiên cứu vấn đề conngười và xã hội lựa chọn như thế nào để sử dụngcác nguồn tài nguyên khan hiếm trong việc tạo rahàng hóa – dịch vụ và phân phối cho người tiêudùng trong hiện tại cũng như trong tương lại cóhiệu quả. II. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC Vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong quá trìnhnghiên cứu kinh tế học là phân biệt hai nhánh của mônhọc này. Đó là, nhánh thứ nhất là Kinh tế học thựcchứng và nhánh thứ hai là kinh tế học chuẩn tắc. 1. Kinh tế học thực chứng Kinh tế học thực chứng mô tả những sự kiện,hoàn cảnh và các mối quan hệ trong nền kinh tế mộtcách khoa học. Đó là:- Hiện tại tỷ lệ thất nghiệp là bao nhiêu?- Mức thất nghiệp cao sẽ ảnh hưởng đến lạm phátnhư thế nào? Mục đích của kinh tế học thực chứng là tìm cáchgiải thích cho được xã hội quyết định sản xuất, tiêuthụ và trao đổi hành hóa – dịch vụ như thế nào. Sự giảithích như vậy nhằm 2 mục đích:- Cho ta biết tại sao nền kinh tế lại hoạt động như nóđang hoạt động.- Và đó cũng là cơ sở để dự đoán nền kinh tế sẽ thay đổi nhưthế nào trong những thay đổi của hoàn cảnh. 2. Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra các chỉ dẫn hoặc cáckhuyến nghị dựa trên những đánh giá theo tiêu chuẩn của cánhân. Vì vậy, kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến đạo lý vàđánh giá về giá trị như: - Lạm phát cao đến mức nào có thể chấp nhận được? - Có nên dùng thuế để lấy của người giàu giúp người nghèo không? - Chi tiêu quốc phòng có nên tăng 3,5 hoặc 10% một năm không? Đó là những vấn đề có liên quan đến những ý kiến chủ quan. Xét theo khía cạnh khoa học thì kinh tế học hoàn toànthực chứng. Vì nó trả lời câu hỏi: “Thực tế như thế nào?”.Thế nhưng, những vấn đề chuẩn tắc trong đời sống chính trịthường đặt ra câu hỏi: “Phải làm cái gì?” cũng đòi hỏi sựphân tích kinh tế. Với một mục tiêu xã hội cho trước, các nhà kinh tế cóthể sử dụng kiến thức để phân tích vấn đề và khuyến nghịcách thức cần phải làm để đạt được mục tiêu đó. Các nhà kinh tế có thể bất hòa với nhau trên các vấn đềchính sách, bởi vì họ theo đuổi các mục tiêu khác nhau. - Người này thì chú trọng công bằng xã hội. - Người khác quan tâm đến tự do kinh doanh nhiều hơn … Thế nhưng, sự bất đồng giữa các nhà kinh tế thường làvề ý nghĩa hơn là về mục tiêu, về làm như thế nào hơn là vềlàm cái gì? Sự tiến bộ khoa học trong kinh tế thực chứng có khuynhhướng làm giảm nguồn gốc của sự bất đồng này. i. CÁC YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG KINH TẾ 1. Các đầu mối quyết định trong nền kinh tế Có 3 đầu mối ra quyết định chủ yếu: Cá nhân (hộgia đình), doanh nghiệp và chính phủ; đó là những đơnvị cơ sở của các hệ thống xã hội. Cá nhân (hộ gia đình) là đơn vị tiêu dùng hiện -hữu, ở đây cá nhân cần được hiểu là người ra quyếtđịnh cho cả gia đình. - Doanh nghiệp là một đơn vị nhân tạo; rốt cuộcnó cũng do một cá nhân nào đó sở hữu hoặc hoạt độngvì lợi ích của anh ta. Doanh nghiệp như là một tập hợpcác cá nhân vì mục đích sản xuất, tức là sự biến đổicác yếu tố đầu vào thành các hàng hóa có nhu cầu ởđầu ra - Chính phủ là những hợp thế nhân tạo, nhưngkhác với các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế đại cương triết học Mác-Lênin luận văn- báo cáo giáo trình- giáo ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 227 0 0 -
2 trang 188 0 0
-
2 trang 110 0 0
-
12 trang 101 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2
110 trang 79 2 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
261 trang 64 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 1
139 trang 62 2 0 -
Đề thi và Đáp án môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - ĐH SPKT TP.HCM
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2 (năm 2013)
335 trang 40 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin - PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn
147 trang 38 0 0