Danh mục

Chương 1: Tổng quan dịch tễ học

Số trang: 155      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.73 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm dịch tễ học, phương pháp tiếp cận của dịch tễ học, nội dung nghiên cứu và các khái niệm cơ bản của dịch tễ học thú y, dịch tễ học phân tử,...Là những nội dung chính trong "Chương 1: Tổng quan dịch tễ học". Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Tổng quan dịch tễ họcCHƯƠNG 1 TỔNG QUAN DỊCH TỄ HỌCI. KHÁI NIỆMBệnh tật đã ảnh hưởng tới một số lượng lớn các cá thể trong quần thể động vật, đó làmục tiêu khảo sát từ lâu của dịch tễ học. Dịch tễ học hiện đại là kết quả của một quátrình phát triển dần dần, có thể thấy được tiến trình phát triển đó thông qua một số địnhnghĩa về dịch tễ học kế tiếp nhau của một số tác giả như sau:Dịch tễ học (Epidemiology) là môn họcNghiên cứu sự phân bố của bệnh hoặc tình trạng sức khỏe trong quần thể hoặc sự tácđộng của các yếu tố quyết định sức khỏe đến sự phân bố bệnh (Lilienfeld, 1958).Nghiên cứu về bệnh trong quần thể (Schwabe, 1977).Phương pháp lập luận về bệnh và đề cập đến suy luận sinh học bắt nguồn từ quan sáthiện tượng bệnh trong quần thể và các nhóm cá thể (Lilienfeld, 1978).Nghiên cứu về tần số, sự phân bố, và yếu tố quyết định sức khỏe và bệnh trong quầnthể (Martin, 1987).Tóm lại: Dịch tễ học là môn khoa học nghiên cứu về tình trạng phân bố bệnh tật, cùngcác yếu tố quyết định sự phân bố đó. Vì vậy môn dịch tễ học có thể được xem là mônhọc nghiên cứu về sức khỏe và bệnh tật của quần thể, mặc dầu quan tâm đến quần thể,nhưng những hiểu biết về sức khỏe và bệnh tật của quần thể lại là cơ sở khoa học chocác quyết định y học trên từng cá thể.Dịch tễ học đang dần dần trở thành môn khoa học lý luận cơ bản của ngành Thú y vàcủa các ngành khoa học khác nghiên cứu về sức khỏe động vật, được ứng dụng rộngrãi trong các nghiên cứu cũng như trong các công tác thực tiễn hằng ngày, đã có mộtsự biến đổi sâu sắc trong khoảng thời gian gần đây. Cần phải phân biệt trường hợp mộtcá thể bị bệnh và trường hợp một tập hợp các cá thể mắc bệnh trong quần thể (còn gọilà hiện tượng bệnh hàng loạt). Không chỉ riêng các bệnh truyền nhiễm mới gây nênhiện tượng bệnh xảy ra hàng loạt, mà gần như tất cả các loại bệnh, các hiện tượng sinhlý, rối loạn sự tăng trưởng cũng xảy ra có tính chất đồng loạt. Hiện tượng sức khỏe bấtthường xảy ra đồng loạt, thì chỉ riêng tiếp cận lâm sàng sẽ không đủ sức giải quyết, màcần phải có phương pháp tiếp cận dịch tễ. Hai phương pháp có những đặc điểm giốngvà khác nhau như sau: cả hai đều có các bước tiến hành như nhau, gồm chẩn đoán, giảithích nguyên nhân, chọn phương pháp can thiệp hợp lý nhất và theo dõi sự diễn biếntiếp tục. Nhưng nội dung của từng bước tiến hành thì có sự khác nhau, vì đối tượngtiếp cận khác nhau. Đối tượng của lâm sàng là trường hợp một cá thể bị bệnh, còn củadịch tễ học là tập hợp nhiều thú mắc bệnh, có những tính chất riêng về đặc điểm cáthể, về thời gian, địa điểm. 1Phương pháp Thú y truyền thống đề cập đến bệnh trên cá thể động vật, với mục đíchphát hiện và chữa trị bệnh trên mỗi cá thể, nhưng thực sự cá thể đó đã bị nhiễm bệnhtừ trước.Phương pháp dịch tễ học nghiên cứu về bệnh trên quần thể, mô tả nó bằng tần số bệnh,nhưng tần số bệnh hay bệnh xảy ra, chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự tác động lẫn nhaucủa nhiều yếu tố khác nhau hoặc các yếu tố quyết định dịch bệnh và những yếu tố cơhọc có thể làm giảm tần số bệnh xảy ra trong quần thể.Nhiệm vụ của nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng học: Người nghiên cứu dịch tễ ghinhận thông tin trên những thành viên của quần thể bất chấp nếu có bệnh hoặc khỏemạnh hơn với xác suất xảy ra. Còn nhà nghiên cứu lâm sàng làm việc bằng bảng tiêuchuẩn lâm sàng. Nhà dịch tễ thì quan tâm nhiều hơn đến một vấn đề gì đó (hiện tượngsức khỏe) xảy ra hơn là hiện tượng đó xảy ra như thế nào ở lúc phát sinh, cấp độ cơhọc. Nhà dịch tễ có thể làm việc với giả thuyết xảy ra hiện tượng đó, nếu cơ chế bệnhhọc chưa được hiểu biết đầy đủ.Đối tượng chẩn đoán của chẩn đoán lâm sàng dựa trên cá thể bệnh; Chẩn đoán thínghiệm dựa trên cá thể chết, một phần cá thể chết, hoặc cá thể bệnh. Còn chẩn đoándịch tễ dựa trên quần thể (chết, bệnh, khỏe).Địa điểm thực hiện việc chẩn đoán lâm sàng thường được thực hiện ở bệnh viện hoặcphòng mạch thú y; chẩn đoán thí nghiệm thường được thực hiện ở trong phòng thínghiệm. Còn chẩn đoán dịch tễ được thực hiện chủ yếu ở thực địa và các thiết bị hỗ trợchức năng.Mục đích chủ yếu của việc chẩn đoán lâm sàng là điều trị cho cá thể; chẩn đoán thínghiệm là điều trị cho cá thể hoặc cá thể tương lai; còn chẩn đoán dịch tễ nhằm mụcđích khống chế bệnh, hoặc phòng bệnh xảy ra trong tương lai.Quy tắc của chẩn đoán lâm sàng đưa ra được tên bệnh trên cơ sở dấu hiệu lâm sàng;chẩn đoán thí nghiệm đưa ra được tên bệnh, hoặc mầm bệnh, trên cơ sở phản ứng củaký chủ liên quan đến tác nhân gây bệnh. Còn chẩn đoán dịch tễ thì đưa ra được tần sốbệnh, mô hình dịch bệnh xảy ra, và các yếu tố có thể quyết định dịch bệnh xảy ra đểphân tích mối liên quan đó với dịch bệnh.Mục đích chẩn đoán lâm sàng là đưa ra được tên bệnh, bệnh này điều trị như trị nhưthế nào? Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm với kết quả là gọi được tên bệnh (xác địnhđược mầm bệnh), cơ chế gây bệnh như thế nào? Còn chẩn đoán dị ...

Tài liệu được xem nhiều: