Danh mục

Chương 1- Tổng quan về hệ thống thông tin

Số trang: 44      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.42 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chương 1- tổng quan về hệ thống thông tin, khoa học xã hội, thư viện thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1- Tổng quan về hệ thống thông tinChương1 TỔNGQUANVỀ HỆTHỐNGTHÔNG TIN MỤC ĐÍCH CHƯƠNG 1 • Cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về hệ thống, thông tin, hệ thống thông tin • Vai trò của HTTT trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mối quan hệ và vị trí của HTTT đối với các tổ chức14/04/10 Bài giảng HTTT KT&QL - Bộ môn CNTT 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 11.1. Mở đầu1.2. Khái niệm hệ thống và hệ thống thông tin 1.2.1. Dữ liệu và thông tin 1.2.2. Hệ thống 1.2.3. Hệ thống thông tin1.3. Mô hình HTTT 1.3.1. Mô hình 1.3.2. Các hoạt động tác nghiệp đối với HTTT14/04/10 Bài giảng HTTT KT&QL - Bộ môn CNTT 31.1. Mở đầu • Thông tin đã trở thành một nguồn tài nguyên quan trọng cần được khai thác, xử lý bằng những phương pháp và công cụ thích hợp • Tin học cung cấp những phương pháp và công cụ cần thiết để xử lý thông tin phức tạp trong các quá trình nghiên cứu, điều tra, điều khiển, quản lý, kinh doanh...với năng suất cao, hiệu quả lớn.14/04/10 Bài giảng HTTT KT&QL - Bộ môn CNTT 41.1. Mở đầu• Công nghệ thông tin có thể hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện hiệu quả và hiệu suất của các qui trình nghiệp vụ kinh doanh, quản trị ra quyết định, cộng tác nhóm làm việc, qua đó tăng cường vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong một môi trường thay đổi nhanh.• Tin học hóa công tác quản lý của các đơn vị kinh tế, hành chính...(tin học quản lý) đang là lĩnh vực quan trọng nhất của ứng dụng tin học.14/04/10 Bài giảng HTTT KT&QL - Bộ môn CNTT 51.1. Mở đầu • Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin kinh tế và quản lý hiện đại là nội dung chủ yếu của ứng dụng tin học trong việc tự động hóa từng phần hoặc toàn bộ các quy trình nghiệp vụ, quản lý trong các tổ chức kinh tế.14/04/10 Bài giảng HTTT KT&QL - Bộ môn CNTT 6Vai trò của HTTT trong hoạt động SXKD• HTTT nằm ở trung tâm của hệ thống tổ chức là phần tử kích hoạt các quyết định (mệnh lệnh, chỉ thị, thông báo, chế độ tác nghiệp, v.v...)• Việc xây dựng HTTT hoạt động hiệu quả là mục tiêu của các tổ chức14/04/10 Bài giảng HTTT KT&QL - Bộ môn CNTT 7Vai trò của HTTT trong doanh nghiệp Hỗ trợ các chiến lược lợi thế cạnh tranh Hỗ trợ việc ra quyết định kinh doanh Hỗ trợ các quy trình nghiệp vụ và các hoạt động kinh doanh14/04/10 Bài giảng HTTT KT&QL - Bộ môn CNTT 81.2. Khái niệm hệ thống và hệ HTTT 1.2.1. Dữ liệu và thông tin 1.2.2. Hệ thống 1.2.3. Hệ thống thông tin14/04/10 Bài giảng HTTT KT&QL - Bộ môn CNTT 91.2.1. Dữ liệu và thông tin • Dữ liệu • Thông tin • Các dạng thông tin • Quy trình xử lý thông tin • Mã hóa, giải mã14/04/10 Bài giảng HTTT KT&QL - Bộ môn CNTT 10a. Dữ liệu • Khái niệm • Ký hiệu, biểu tượng, v.v…  phản ánh một vấn đề nào đó của cuộc sống • Được cho bởi các giá trị mô tả các sự kiện, hiện tượng cụ thể: • tín hiệu vật lý • con số • các ký hiệu khác, v.v… • Ví dụ • Số đo nhiệt độ trong ngày, doanh thu của một công ty trong một tháng14/04/10 Bài giảng HTTT KT&QL - Bộ môn CNTT 11b. Thông tin• Khái niệm • Những gì mang lại hiểu biết về một sự vật, hiện tượng • Ý nghĩa của dữ liệu được rút ra sau khi đã có những đánh giá hoặc so sánh.• Ví dụ • Doanh thu tháng trước của một công ty là 100 triệu đồng, tháng này là 85 triệu  tháng này công ty hoạt động không hiệu quả bằng tháng trước?14/04/10 Bài giảng HTTT KT&QL - Bộ môn CNTT 12b. Thông tin • Thông tin luôn mang ý nghĩa và gồm nhiều giá trị dữ liệu, • Ví dụ: Nguyễn Văn Nam, 845102, 14 / 10 /08, 18, v.v… là những ví dụ về dữ liệu • Từ đó có thông tin như sau: • Thủ kho Nguyễn Văn Nam xuất mặt hàng có danh mục là: 845102 vào ngày 14/10/08 với số lượng 1814/04/10 Bài giảng HTTT KT&QL - Bộ môn CNTT 13c. Các dạng thông tin • Thông tin viết • Thông tin nói • Thông tin hình ảnh • Thông tin khác14/04/10 Bài giảng HTTT KT&QL - Bộ môn CNTT 14Thông tin viết • Thường gặp nhất trong hệ thông tin • Thể hiện trên giấy, trên màn hình của máy tính • Các dữ kiện thể hiện các thông tin có thể có cấu trúc hoặc không • Một bức thư tay của một ứng viên vào một vị trí tuyển dụng không có cấu trúc, song cần phải có các thông tin bắt buộc (họ tên, địa chỉ, văn bằng, v.v...). • Một hoá ...

Tài liệu được xem nhiều: