Chương 1: Tổng quan về phân tích thiết kế hệ thống
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tin (Information) là một loại tài nguyên của tổ chức, phải được quản lý chu đáo giống như mọi tài nguyên khác. Việc xử lý thông tin đòi hỏi chi phí về thời gian, tiền bạc và nhân lực. Việc xử lý thông tin phải hướng tới khai thác tối đa tiềm năng của nó. Hệ thống thông tin (Information System - IS) trong một tổ chức có chức năng thu nhận và quản lý dữ liệu để cung cấp những thông tin hữu ích nhằm hỗ trợ cho tổ chức đó và các nhân viên, khách hàng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Tổng quan về phân tích thiết kế hệ thống Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhƣờng G PHẦN I: ĐẠI CƢƠNG VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 1 Tổng quan về phân tích thiết kế hệ thống 1.1. Khái niệm hệ thống thông tin Thông tin (Information) là một loại tài nguyên của tổ chức, phải được quản lý chu đáo giống như mọi tài nguyên khác. Việc xử lý thông tin đòi hỏi chi phí về thời gian, tiền bạc và nhân lực. Việc xử lý thông tin phải hướng tới khai thác tối đa tiềm năng của nó. Hệ thống thông tin (Information System - IS) trong một tổ chức có chức năng thu nhận và quản lý dữ liệu để cung cấp những thông tin hữu ích nhằm hỗ trợ cho tổ chức đó và các nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp hay đối tác của hệ thống. Ngày nay, nhiều tổ chức xem các hệ thống thông tin là yếu tố thiết yếu giúp họ có đủ năng lực cạnh tranh và đạt được những bước tiến lớn trong hoạt động. Hầu hết các tổ chức nhận thấy rằng tất cả nhân viên đều cần phải tham gia vào quá trình phát triển các hệ thống thông tin. Do vậy, phát triển hệ thống thông tin là một chủ đề ít nhiều có liên quan tới bạn cho dù bạn có ý định học tập để trở nên chuyên nghiệp trong lĩnh vực này hay không. Hệ thống thông tin là một hệ thống bao gồm con người, dữ liệu, các quy trình và công nghệ thông tin tương tác với nhau để thu thập, xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin cần thiết ở đầu ra nhằm hỗ trợ cho một hệ thống. Hệ thống thông tin hiện hữu dưới mọi hình dạng và quy mô. 1.1.1 Phân loại hệ thống thông tin Các hệ thống thông tin có thể được phân loại theo các chức năng chúng phục vụ. Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction processing system – TPS): là hệ thống thông tin có chức năng thu thập và xử lý dữ liệu về các giao dịch nghiệp vụ. Hệ thống thông tin quản lý (Management information system - MIS): là hệ thống thông tin cung cấp thông tin cho việc báo cáo hướng quản lý dựa trên việc xử lý giao dịch và các hoạt động của tổ chức. Hệ thống hỗ trợ quyết định (Decision support system – DSS): là hệ thống thông tin vừa có thể trợ giúp xác định các thời cơ ra quyết định, vừa có thể cung cấp thông tin để trợ giúp việc ra quyết định. Hệ thống thông tin điều hành (Excutive information system – EIS): là một hệ thống thông tin hỗ trợ nhu cầu lập kế hoạch và đánh giá của các nhà quản lý điều hành. Hệ thống chuyên gia (Expert System): là hệ thống thông tin thu thập tri thức chuyên môn của các chuyên gia rồi mô phỏng tri thức đó nhằm đem lại lợi ích cho người sử dụng. Hệ thống truyền thông và cộng tác (Communication and collaboration system): là một hệ thống thông tin làm tăng hiệu quả giao tiếp giữa các nhân viên, đối tác, khách hàng và nhà cung cấp để củng cố khả năng cộng tác giữa họ. Hệ thống tự động văn phòng (Office Automation System): là hệ thống thông tin hỗ trợ các hoạt động nghiệp vụ văn phòng nhằm cải thiện luồng công việc giữa các nhân viên. Trang 6 Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhƣờng G 1.1.3 Các công nghệ mới ứng dụng trong các hệ thống Các công nghệ mới đang được tích hợp vào các hệ thống truyền thống: Thƣơng mại điện tử (E-Commerce) sử dụng Web thực hiện các hoạt động kinh doanh. Lập kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên doanh nghiệp (ERP-Enterprise Resource Planning) có mục đích tích hợp các hệ thống thông tin khác nhau trong một tổ chức. Các thiết bị cầm tay và không dây (PDA), bao gồm thương mại di động (M-Commerce). Phần mềm mã nguồn mở (Open Source) Hình 1.1 Các công nghệ mới tác động tới tất cả các hệ thống 1.1.4 Nhiệm vụ của phân tích thiết kế hệ thống Phân tích và thiết kế hệ thống là cách tiếp cận có hệ thống tới: Việc xác định các vấn đề, cơ hội và mục tiêu Việc phân tích các luồng thông tin trong các tổ chức. Việc thiết kế các hệ thống thông tin trên máy tính để giải quyết vấn đề Học phần này đề cập tới hai nội dung chính: Một là “Phân tích” (Analysis) những yêu cầu nghiệp vụ cho các hệ thống thông tin Hai là ”Thiết kế” (Design) các hệ thống thông tin đáp ứng những yêu cầu đó. Nói một cách khác, sản phẩm của quá trình phân tích và thiết kế hệ thống chính là một hệ thống thông tin. 1.2. Quy trình phát triển hệ thống thông tin Trên đây, bạn đã được giới thiệu về các loại hình hệ thống thông tin khác nhau, một số xu hướng công nghệ có ảnh hưởng tới sự phát triển của các hệ thống thông tin. Trong mục này, bạn sẽ học một khía cạnh nữa về hệ thống thông tin, đó là “Quy trình” phát triển một hệ thống thông tin sẽ được thực hiện như thế nào? Hầu hết các quy trình phát triển hệ thống của các tổ chức đều hướng theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề (Problem - Solving). Cách tiếp cận này thường kết hợp các bước giải quyết vấn đề nói chung sau: 1. Xác định vấn đề 2. Phân tích và hiểu vấn đề 3. Xác định các yêu cầu giải pháp Trang 7 Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhƣờng G 4. Xác định các giải pháp khác nhau và chọn cách “tốt nhất” 5. Thiết kế giải pháp đã lựa chọn 6. Cài đặt giải pháp đã lựa chọn 7. Đánh giá kết quả (nếu vấn đề vẫn chưa được giải quyết thì quay lại bước 1 hoặc 2) Để đơn giản, tôi sẽ trình bày cách tiếp cận giải quyết vấn đề ban đầu gồm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Tổng quan về phân tích thiết kế hệ thống Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhƣờng G PHẦN I: ĐẠI CƢƠNG VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 1 Tổng quan về phân tích thiết kế hệ thống 1.1. Khái niệm hệ thống thông tin Thông tin (Information) là một loại tài nguyên của tổ chức, phải được quản lý chu đáo giống như mọi tài nguyên khác. Việc xử lý thông tin đòi hỏi chi phí về thời gian, tiền bạc và nhân lực. Việc xử lý thông tin phải hướng tới khai thác tối đa tiềm năng của nó. Hệ thống thông tin (Information System - IS) trong một tổ chức có chức năng thu nhận và quản lý dữ liệu để cung cấp những thông tin hữu ích nhằm hỗ trợ cho tổ chức đó và các nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp hay đối tác của hệ thống. Ngày nay, nhiều tổ chức xem các hệ thống thông tin là yếu tố thiết yếu giúp họ có đủ năng lực cạnh tranh và đạt được những bước tiến lớn trong hoạt động. Hầu hết các tổ chức nhận thấy rằng tất cả nhân viên đều cần phải tham gia vào quá trình phát triển các hệ thống thông tin. Do vậy, phát triển hệ thống thông tin là một chủ đề ít nhiều có liên quan tới bạn cho dù bạn có ý định học tập để trở nên chuyên nghiệp trong lĩnh vực này hay không. Hệ thống thông tin là một hệ thống bao gồm con người, dữ liệu, các quy trình và công nghệ thông tin tương tác với nhau để thu thập, xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin cần thiết ở đầu ra nhằm hỗ trợ cho một hệ thống. Hệ thống thông tin hiện hữu dưới mọi hình dạng và quy mô. 1.1.1 Phân loại hệ thống thông tin Các hệ thống thông tin có thể được phân loại theo các chức năng chúng phục vụ. Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction processing system – TPS): là hệ thống thông tin có chức năng thu thập và xử lý dữ liệu về các giao dịch nghiệp vụ. Hệ thống thông tin quản lý (Management information system - MIS): là hệ thống thông tin cung cấp thông tin cho việc báo cáo hướng quản lý dựa trên việc xử lý giao dịch và các hoạt động của tổ chức. Hệ thống hỗ trợ quyết định (Decision support system – DSS): là hệ thống thông tin vừa có thể trợ giúp xác định các thời cơ ra quyết định, vừa có thể cung cấp thông tin để trợ giúp việc ra quyết định. Hệ thống thông tin điều hành (Excutive information system – EIS): là một hệ thống thông tin hỗ trợ nhu cầu lập kế hoạch và đánh giá của các nhà quản lý điều hành. Hệ thống chuyên gia (Expert System): là hệ thống thông tin thu thập tri thức chuyên môn của các chuyên gia rồi mô phỏng tri thức đó nhằm đem lại lợi ích cho người sử dụng. Hệ thống truyền thông và cộng tác (Communication and collaboration system): là một hệ thống thông tin làm tăng hiệu quả giao tiếp giữa các nhân viên, đối tác, khách hàng và nhà cung cấp để củng cố khả năng cộng tác giữa họ. Hệ thống tự động văn phòng (Office Automation System): là hệ thống thông tin hỗ trợ các hoạt động nghiệp vụ văn phòng nhằm cải thiện luồng công việc giữa các nhân viên. Trang 6 Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhƣờng G 1.1.3 Các công nghệ mới ứng dụng trong các hệ thống Các công nghệ mới đang được tích hợp vào các hệ thống truyền thống: Thƣơng mại điện tử (E-Commerce) sử dụng Web thực hiện các hoạt động kinh doanh. Lập kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên doanh nghiệp (ERP-Enterprise Resource Planning) có mục đích tích hợp các hệ thống thông tin khác nhau trong một tổ chức. Các thiết bị cầm tay và không dây (PDA), bao gồm thương mại di động (M-Commerce). Phần mềm mã nguồn mở (Open Source) Hình 1.1 Các công nghệ mới tác động tới tất cả các hệ thống 1.1.4 Nhiệm vụ của phân tích thiết kế hệ thống Phân tích và thiết kế hệ thống là cách tiếp cận có hệ thống tới: Việc xác định các vấn đề, cơ hội và mục tiêu Việc phân tích các luồng thông tin trong các tổ chức. Việc thiết kế các hệ thống thông tin trên máy tính để giải quyết vấn đề Học phần này đề cập tới hai nội dung chính: Một là “Phân tích” (Analysis) những yêu cầu nghiệp vụ cho các hệ thống thông tin Hai là ”Thiết kế” (Design) các hệ thống thông tin đáp ứng những yêu cầu đó. Nói một cách khác, sản phẩm của quá trình phân tích và thiết kế hệ thống chính là một hệ thống thông tin. 1.2. Quy trình phát triển hệ thống thông tin Trên đây, bạn đã được giới thiệu về các loại hình hệ thống thông tin khác nhau, một số xu hướng công nghệ có ảnh hưởng tới sự phát triển của các hệ thống thông tin. Trong mục này, bạn sẽ học một khía cạnh nữa về hệ thống thông tin, đó là “Quy trình” phát triển một hệ thống thông tin sẽ được thực hiện như thế nào? Hầu hết các quy trình phát triển hệ thống của các tổ chức đều hướng theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề (Problem - Solving). Cách tiếp cận này thường kết hợp các bước giải quyết vấn đề nói chung sau: 1. Xác định vấn đề 2. Phân tích và hiểu vấn đề 3. Xác định các yêu cầu giải pháp Trang 7 Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhƣờng G 4. Xác định các giải pháp khác nhau và chọn cách “tốt nhất” 5. Thiết kế giải pháp đã lựa chọn 6. Cài đặt giải pháp đã lựa chọn 7. Đánh giá kết quả (nếu vấn đề vẫn chưa được giải quyết thì quay lại bước 1 hoặc 2) Để đơn giản, tôi sẽ trình bày cách tiếp cận giải quyết vấn đề ban đầu gồm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích thiết kế hệ thống phương pháp phân tích hệ thống hệ thống xử lý giao dịch hệ thống thông tin hệ thống tự động văn phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 316 0 0 -
88 trang 315 0 0
-
24 trang 299 0 0
-
Excel và mô phỏng tài chính P2 - Thiết kế một mô hình
4 trang 288 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 245 0 0 -
Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng - Đỗ Ngọc Như Loan
9 trang 244 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 231 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 215 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0 -
62 trang 207 2 0