Danh mục

Chương 1: Vật chất và ý thức

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 125.50 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo tài liệu "Chương 1: Vật chất và ý thức" để cùng nắm bắt các kiến thức về: Tồn tại của thế giới và sự thống nhất của thế giới; vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất; nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức; vai trò tác dụng của ý thức, ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Vật chất và ý thức Chương 1: VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1. Tồn tại của thế giới và sự thống nhất của thế giới 1.1. Tồn tại của thế giới là tiền đề của sự thống nhất của thế giới Vấn đề “tồn tại” và “không tồn tại” đã được đặt ra ngay từ trong triết họccổ đại phương Đông và phương Tây. Trong việc nhận thức thế giới, vấn đềđầu tiên nảy sinh với tư duy triết học là: Thế giới quanh ta có thực hay chỉ làsản phẩm thuần túy của tư duy con người? Thế giới có tồn tại hay không? Vàvấn đề mà nhận thức triết học phải đi tới là quan niệm về sự tồn tại của thếgiới. Không thừa nhận sự tồn tại của thế giới thì không thể nói tới việc nhậnthức thế giới. Chủ nghĩa duy vật hiểu sự tồn tại của thế giới như một chỉnh thể mà bảnchất của nó là vật chất. Còn các nhà duy tâm tìm nguồn gốc và bản chất của tồntại ở cái tinh thần, cho rằng chỉ thế giới tinh thần mới là tồn tại. Hêghen coi bảnchất của tồn tại là cái tinh thần vì giới tự nhiên cũng chỉ là tồn tại khác của “ ýniệm tuyệt đối” mà thôi. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng sự tồn tại của thế giới là tiền đềcho sự thống nhất của nó, song sự thống nhất của thế giới không phải ở sự tồntại của nó. Sự khác nhau căn bản giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâmkhông phải ở việc thừa nhận hay không thừa nhận tính thống nhất của thế giới,mà ở chỗ chủ nghĩa duy vật cho rằng cơ sở của sự thống nhất của thế giới là ởtính vật chất của nó. Quan điểm này thể hiện tính nhất nguyên duy vật triệt để,dựa trên sự tổng kết những thành tựu nhân loại đã đạt được trong hoạt độngthực tiễn, trong triết học cũng như trong khoa học. 1.2. Tính thống nhất vật chất của thế giới Có 2 khuynh hướng cơ bản về vấn đề này: 1 - Chủ nghĩa duy tâm coi tinh thần, ý thức có trước, quyết định vật chất nêntính thống nhất của thế giới là ở ý thức, ở các lực lượng tinh thần siêu nhiên. - Chủ nghĩa duy vật coi vật chất có trước, ý thức có sau, ý thức là sự phảnánh của thế giới vật chất nên sự thống nhất của thế giới là ở tính vật chất.Bằng sự phát triển lâu dài của triết học và sự phát triển khoa học, chủ nghĩa duyvật biện chứng chứng minh rằng thế giới xung quanh chúng ta dù đa dạng vàphong phú đến đâu thì bản chất của nó vẫn là vật chất, thế giới thống nhất ởtính vật chất. Bởi vì: Thứ nhất, chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất, là thế giới vật chấttồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người. Thứ hai, mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhấtvới nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, do vậtchất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan, phổ biếncủa thế giới vật chất. Thứ ba, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không đượcsinh ra và không tự mất đi; chúng luôn biến đổi, chuyển hóa lẫn nhau, là nguồngốc, nguyên nhân và kết quả của nhau. 2. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất 2.1. Định nghĩa phạm trù vật chất Vật chất với tính cách là một phạm trù triết học ra đời trong triết học HyLạp cổ đại. Ngay từ đầu, xung quanh phạm trù này đã diễn ra cuộc đấu tranhkhông khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Nhưngphạm trù vật chất được hiểu rất khác nhau, phụ thuộc vào sự phát triển củahoạt động nhận thức và thực tiễn trong từng thời kỳ lịch sử của nhân loại. 2.1.1. Quan điểm duy tâm 2 Coi thực thể của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại là một bản nguyên tinhthần nào đó, có thể là “ý chí của Thượng đế”, là “ý niệm tuyệt đối” hoặc là do ýthức của chủ thể quyết định. 2.1.2. Quan niệm duy vật Coi vật chất là thực thể, cơ sở đầu tiên, bất biến của tất cả các sự vật,hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan. - Quan niệm duy vật cổ đại về vật chất mang tính trực quan, cảm tính, thểhiện ở sự đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của nó, tức là những sự vậtcụ thể, coi đó là cơ sở đầu tiên của mọi tồn tại như: Đất, nước, lửa, không khí,apâyrôn... Đỉnh cao trong quan niệm vật chất cổ đại là thuyết nguyên tử củaLơxip và Đêmôcrit, thừa nhận thực thể của thế giới là nguyên tử. Mặc dù còn nhiều hạn chế, nhưng thuyết nguyên tử cổ đại là một bướcphát triển mới của chủ nghĩa duy vật trên con đường hình thành phạm trù vậtchất, tạo cơ sở triết học cho nhận thức khoa học sau này. Tuy nhiên, đó mới chỉlà những phỏng đoán giả định. - Từ cuối thế kỷ XVI và đặc biệt là trong thế kỷ XVII - XVIII: Việc coinguyên tử là những phần tử vật chất nhỏ nhất, không thể phân chia được, táchrời vận động, không gian và thời gian vẫn là một quan niệm phổ biến. ChínhGalilê, Đềcác, Bêcơn, Hôpxơ...đã khẳng định và phát triển quan niệm này. - Sang thế kỷ XIX, các nhà triết học và khoa học tự nhiên do không hiểuphép biện chứng duy vật vẫn đồng nhất vật chất với nguyên tử, hoặc với m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: