Chương 10 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
Số trang: 60
Loại file: ppt
Dung lượng: 373.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ghi chép cán cân thanh toán giống như ghi chép tài khoản: Giao dịch mang lại ngoại tệ cho đất nước thì ghi là khoản mục có (mang dấu +)Giao dịch dẫn đến thanh toán ngoại tệ cho thế giới bên ngoài được ghi là khoản mục nợ (mang dấu -)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 10 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở Chương 10Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mởMục tiêu của chương Xem xét cán cân thanh toán quốc tế Tìm hiểu khái niệm tỷ giá hối đoái. Tìm hiểu các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá trong các chế độ tỷ giá. Phân tích tác động của cơ chế quản lý tỷ giá đối với họat động của nền kinh tế.Khái niệm cơ bản về nền kinh tếmở1. Nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở Nền kinh tế đóng- Không có giao dịch với các nền kinh tế khác trên thế giới.- Không có họat động xuất- nhập khẩu, không có sự chu chuyển vốn quốc tế.Khái niệm cơ bản về nền kinh tếmở Nền kinh tế mở- Có các họat động giao dịch với các nền kinh tế khác bên ngoài:+ mua, bán hàng hóa dịch vụ+ mua, bán tài sản vốnKhái niệm cơ bản về nền kinh tếmở2. Chu chuyển hàng hóa và vốn Chu chuyển hàng hóa- Xuất khẩu (X): hàng hóa dịch vụ được sản xuất trong nước và bán ra nước ngoài.- Nhập khẩu (IM): hàng hóa dịch vụ được sản xuất ở nước ngoài và bán trên thị trường trong nước.- Xuất khẩu ròng (NX): NX = X- IMKhái niệm cơ bản về nền kinh tếmở Chu chuyển vốn quốc tế Dòng vốn ra: người dân trong nước mua và nắm- giữ tài sản tài chính của nước ngoài. Dòng vốn vào: người nước ngoài mua và nắm- giữ tài sản tài chính trong nước. Dòng vốn ra ròng: chênh lệch giá trị tài sản tài- chính của nước ngoài do người dân trong nước mua với giá trị tài sản tài chính trong nước do người nước ngoài mua.Mục tiêu của chương Xem xét cán cân thanh toán quốc tế Tìm hiểu khái niệm tỷ giá hối đoái. Tìm hiểu các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá trong các chế độ tỷ giá. Phân tích tác động của cơ chế quản lý tỷ giá đối với họat động của nền kinh tế.Cán cân thanh toán Cán cân thanh toán là 1 bảng cân đối ghi chép một cách hệ thống toàn bộ những giao dịch kinh tế giữa trong nước với thế giới bên ngoài trong 1 khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm).Cán cân thanh toán Ghi chép cán cân thanh toán giống như ghi chép tài khoản: Giao dịch mang lại ngoại tệ cho đất nước- thì ghi là khoản mục có (mang dấu +) Giao dịch dẫn đến thanh toán ngoại tệ- cho thế giới bên ngoài được ghi là khoản mục nợ (mang dấu -)Cán cân thanh toán Các tài khoản của cán cân thanh toán- Tài khoản vãng lai: phản ánh các giao dịch về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập và chuyển giao vãng lai.- Tài khoản vốn: phản ánh các giao dịch liên quan đến chu chuyển vốn giữa trong nước với nước ngoài.Cán cân thanh toán Tài khoản vãng lai Nợ(1) Có Cán cân thương mại Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ + Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ - Thu nhập nhân tố từ nước ngoài Thu nhập đầu tư nhận được từ nước ngoài + Thu nhập đầu tư phải trả cho nước ngoài - Các khoản chuyển giao không có đối ứng Tài khoản vốn(2) Sự gia tăng tài sản trong nước nắm giữ bởi ngừơi nước + ngoài Sự gia tăng tài sản nước ngoài nắm giữ bởi người trong - nước Cán cân tổng thể(3) (1)+(2)Cán cân thanh toán1.Tài khoản vãng lai Cán cân thương mại- Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài.- Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài. Thu nhập nhân tố từ nước ngoài- Tiền lãi và cổ tức nhận được từ việc nắm giữ tài sản nước ngoài- Tiền lãi và cổ tức trả cho người nước ngoài nắm giữ tài sản trong nước.Cán cân thanh toán1. Tài khoản vãng lai Các khoản chuyển giao không có đ ối ứng- Người nước ngoài gửi tiền, quà tặng, viện trợ về trong nước.- Người trong nước gửi tiền, quà tặng, viện trợ ra nước ngoài.Cán cân thương mại2. Tài khoản vốn Vay nước ngoài trung và dài hạn (+)- Đầu tư Cho nước ngoài vay trung và dài hạn (-) gián tiếp- Vay nước ngoài ngắn hạn (+)- Cho nước ngoài vay ngắn hạn (-)- Đầu tư Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào trong nước (+) trực tiếp- Đầu tư trực tiếp từ trong nước ra nước ngoài (-)-Cán cân thanh toán3. Cán cân thanh toán Tổng hợp của cán cân tài khoản vãng lai và cán cân tài khoản vốn.Cán cân thanh toán Biểu thị luồng tiền ròng từ thế giới bên ngoài chảy vào 1 quốc gia khi có các giao dịch diễn ra trong khoảng thời gian nhất định. Cán cân thâm hụt khi luồng tiền chảy ra lớn hơn- luồng tiền chảy vào. Cán cân thặng dư khi luồng tiền chảy vào lớn- hơn luồng tiền chảy ra. Cán cân thanh toán thăng bằng khi luồng tiền- chảy ra đúng bằng luồng tiền chảy vào.Cán cân thanh toán4. Tài khoản tài trợ chính thức Bằng với cán cân tổng thể về giá trị tuyệt đối nhưng có dấu ngược lại. Phản ánh sự thay đổi tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW một nước:- Tài khoản này mang dấu (-) hàm ý rằng tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW tăng lên- Tài khoản này mang dấu (+) hàm ý rằng tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW giảm xuống.Cán cân thanh toán của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010 (tỷ USD)Mục tiêu của chương Xem xét cán cân thanh toán quốc tế Tìm hiểu khái niệm tỷ giá hối đoái. Tìm hiểu các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá trong các chế độ tỷ giá. Phân tích tác động của cơ chế quản lý tỷ giá đối với họat động của nền kinh tế.Tỷ giá hối đoái• Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal exchange rate) Tỷ giá hối đoái thực tế (real exchange rate) Tỷ giá hối đoái bình quân (Effective exchange rate) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 10 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở Chương 10Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mởMục tiêu của chương Xem xét cán cân thanh toán quốc tế Tìm hiểu khái niệm tỷ giá hối đoái. Tìm hiểu các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá trong các chế độ tỷ giá. Phân tích tác động của cơ chế quản lý tỷ giá đối với họat động của nền kinh tế.Khái niệm cơ bản về nền kinh tếmở1. Nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở Nền kinh tế đóng- Không có giao dịch với các nền kinh tế khác trên thế giới.- Không có họat động xuất- nhập khẩu, không có sự chu chuyển vốn quốc tế.Khái niệm cơ bản về nền kinh tếmở Nền kinh tế mở- Có các họat động giao dịch với các nền kinh tế khác bên ngoài:+ mua, bán hàng hóa dịch vụ+ mua, bán tài sản vốnKhái niệm cơ bản về nền kinh tếmở2. Chu chuyển hàng hóa và vốn Chu chuyển hàng hóa- Xuất khẩu (X): hàng hóa dịch vụ được sản xuất trong nước và bán ra nước ngoài.- Nhập khẩu (IM): hàng hóa dịch vụ được sản xuất ở nước ngoài và bán trên thị trường trong nước.- Xuất khẩu ròng (NX): NX = X- IMKhái niệm cơ bản về nền kinh tếmở Chu chuyển vốn quốc tế Dòng vốn ra: người dân trong nước mua và nắm- giữ tài sản tài chính của nước ngoài. Dòng vốn vào: người nước ngoài mua và nắm- giữ tài sản tài chính trong nước. Dòng vốn ra ròng: chênh lệch giá trị tài sản tài- chính của nước ngoài do người dân trong nước mua với giá trị tài sản tài chính trong nước do người nước ngoài mua.Mục tiêu của chương Xem xét cán cân thanh toán quốc tế Tìm hiểu khái niệm tỷ giá hối đoái. Tìm hiểu các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá trong các chế độ tỷ giá. Phân tích tác động của cơ chế quản lý tỷ giá đối với họat động của nền kinh tế.Cán cân thanh toán Cán cân thanh toán là 1 bảng cân đối ghi chép một cách hệ thống toàn bộ những giao dịch kinh tế giữa trong nước với thế giới bên ngoài trong 1 khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm).Cán cân thanh toán Ghi chép cán cân thanh toán giống như ghi chép tài khoản: Giao dịch mang lại ngoại tệ cho đất nước- thì ghi là khoản mục có (mang dấu +) Giao dịch dẫn đến thanh toán ngoại tệ- cho thế giới bên ngoài được ghi là khoản mục nợ (mang dấu -)Cán cân thanh toán Các tài khoản của cán cân thanh toán- Tài khoản vãng lai: phản ánh các giao dịch về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập và chuyển giao vãng lai.- Tài khoản vốn: phản ánh các giao dịch liên quan đến chu chuyển vốn giữa trong nước với nước ngoài.Cán cân thanh toán Tài khoản vãng lai Nợ(1) Có Cán cân thương mại Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ + Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ - Thu nhập nhân tố từ nước ngoài Thu nhập đầu tư nhận được từ nước ngoài + Thu nhập đầu tư phải trả cho nước ngoài - Các khoản chuyển giao không có đối ứng Tài khoản vốn(2) Sự gia tăng tài sản trong nước nắm giữ bởi ngừơi nước + ngoài Sự gia tăng tài sản nước ngoài nắm giữ bởi người trong - nước Cán cân tổng thể(3) (1)+(2)Cán cân thanh toán1.Tài khoản vãng lai Cán cân thương mại- Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài.- Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài. Thu nhập nhân tố từ nước ngoài- Tiền lãi và cổ tức nhận được từ việc nắm giữ tài sản nước ngoài- Tiền lãi và cổ tức trả cho người nước ngoài nắm giữ tài sản trong nước.Cán cân thanh toán1. Tài khoản vãng lai Các khoản chuyển giao không có đ ối ứng- Người nước ngoài gửi tiền, quà tặng, viện trợ về trong nước.- Người trong nước gửi tiền, quà tặng, viện trợ ra nước ngoài.Cán cân thương mại2. Tài khoản vốn Vay nước ngoài trung và dài hạn (+)- Đầu tư Cho nước ngoài vay trung và dài hạn (-) gián tiếp- Vay nước ngoài ngắn hạn (+)- Cho nước ngoài vay ngắn hạn (-)- Đầu tư Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào trong nước (+) trực tiếp- Đầu tư trực tiếp từ trong nước ra nước ngoài (-)-Cán cân thanh toán3. Cán cân thanh toán Tổng hợp của cán cân tài khoản vãng lai và cán cân tài khoản vốn.Cán cân thanh toán Biểu thị luồng tiền ròng từ thế giới bên ngoài chảy vào 1 quốc gia khi có các giao dịch diễn ra trong khoảng thời gian nhất định. Cán cân thâm hụt khi luồng tiền chảy ra lớn hơn- luồng tiền chảy vào. Cán cân thặng dư khi luồng tiền chảy vào lớn- hơn luồng tiền chảy ra. Cán cân thanh toán thăng bằng khi luồng tiền- chảy ra đúng bằng luồng tiền chảy vào.Cán cân thanh toán4. Tài khoản tài trợ chính thức Bằng với cán cân tổng thể về giá trị tuyệt đối nhưng có dấu ngược lại. Phản ánh sự thay đổi tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW một nước:- Tài khoản này mang dấu (-) hàm ý rằng tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW tăng lên- Tài khoản này mang dấu (+) hàm ý rằng tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW giảm xuống.Cán cân thanh toán của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010 (tỷ USD)Mục tiêu của chương Xem xét cán cân thanh toán quốc tế Tìm hiểu khái niệm tỷ giá hối đoái. Tìm hiểu các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá trong các chế độ tỷ giá. Phân tích tác động của cơ chế quản lý tỷ giá đối với họat động của nền kinh tế.Tỷ giá hối đoái• Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal exchange rate) Tỷ giá hối đoái thực tế (real exchange rate) Tỷ giá hối đoái bình quân (Effective exchange rate) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giá trị thị trường hàng hóa và dịch vụ phương pháp đo lường GDP đo lường thu nhập điều chỉnh GDPTài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
0 trang 66 0 0
-
Bài giảng 5 & 6 : Cổ phiếu và mô hình chiết khấu cổ tức
15 trang 50 0 0 -
10 trang 46 0 0
-
13 trang 41 0 0
-
57 trang 34 0 0
-
Bài giảng Định giá tài sản - HV Ngân hàng
12 trang 34 0 0 -
31 trang 33 0 0
-
Chương 7 Tổng cầu và chính sách tài khóa
47 trang 32 0 0 -
5 hạn chế của báo cáo tài chính
5 trang 31 0 0