Danh mục

Chương 10: THIẾT KẾ ĐÊ VÀ KÈ BIỂN phần II

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.61 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định cấu tạo hình học đê:• Điều kiện biên (MNTK, Sóng, vật liệu)• Sơ bộbốtrícấu tạo hình học: độdốc mái đê, độnhám (loại kè), cơ đê (cao trình, bềrộng)•Xác định tiêu chuẩn sóng leo/sóng tràn•Xác định cao sóng leo/sóng tràn•Tính cao trình đỉnh đê•Bốtrícấu tạo hình học đỉnh đê vàmái trong (theo tiêu chuẩn sóng tràn)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 10: THIẾT KẾ ĐÊ VÀ KÈ BIỂN phần II Chương 10THIẾT KẾ ĐÊ VÀ KÈ BIỂN phần II Thiều Quang Tuấn K45B, 9/2007 Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ Biển3.3 Phân tích hình học đêXác định cấu tạo hình học đê:• Điều kiện biên (MNTK, Sóng, vật liệu)• Sơ bộ bố trí cấu tạo hình học: độ dốc mái đê,độ nhám (loại kè), cơ đê (cao trình, bề rộng)• Xác định tiêu chuẩn sóng leo/sóng tràn• Xác định cao sóng leo/sóng tràn• Tính cao trình đỉnh đê• Bố trí cấu tạo hình học đỉnh đê và mái trong(theo tiêu chuẩn sóng tràn) Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ BiểnSo sánh các phương án về cấu tạo hình học đê + Mái thoải đỉnh thấp + Mái dốc đỉnh cao + Có và không có cơ đê + Sóng tràn chất lượng đỉnh & mái trong nước dâng Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ Biển 3.3 Phân tích hình học đê Cần đưa ra các phương án khác nhau để so sánhkinh tế, kỹ thuật !Tiêu chí: vật liệu đắp đê, cao trình, diện tích chiếm,… Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ Biển- Chiều cao sóng lớn nhất trước chân đê: Quy tắc ngón tay cái: Hmax = 0.5*3.0 = 1.50 m- Chu kỳ sóng Tp = 6 s- kè lát mái đá lát khan γr = 0.80- độ vượt cao an toàn (lún, gió giật): 0.70 m- đỉnh đê rộng 5 m, mái trong mt = 2 m=3 m=4 Cơ Cơ Cơ không cơ không cơ B=5 B = 10 B=5 m=3 m=3 m=4Ru2% 3.17 m 2.42 m 2.15 m 1.90 m 1.82 mCao trình 7.37 m 6.42 m 6.35 m 6.10 m 6.02 mđỉnh đêKhối 59.48 47.55 66.05 81.0 61.19lượng đất m3/m đê m3/m đê m3/m đê m3/m đê m3/m đêđắp Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ Biển 3.4 Thiết kế kết cấu mái kèNội dung1. Cấu tạo, kết cấu và vật liệu mái kè2. Tải trọng và ổn định của mái kè3. Tính toán lớp áo kè4. Chân kè5. Tầng lọc và vải ĐKT6. Cấu tạo chuyển tiếp trên mái kè Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ Biển3.4 Thiết kế kết cấu mái kè1. Kết cấu, cấu tạo lớp, vật liệu Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ Biển3.4 Thiết kế kết cấu mái kè 1. Kết cấu, cấu tạo lớp, vật liệu1. Lớp đất tựa - base layer (đất thân đê, lớp sét phủ)2. Tầng lọc/lớp lọc - filter layer hoặc (và) lớp vải ĐKT - geotextile3. Lớp lót - filler layer4. Lớp áo kè - armour layer Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ Biển 3.4 Thiết kế kết cấu mái kè 03 dạng kết cấu mái kè cơ bản mái đá cấu kiện xếp asphalt• đá đổ • cột BT (xếp rời)• đá lát khan • mảng CK liên kết• đá xây • CK BT liên kết ngàm khóa• rọ đá/mảng rọ đá • tấm BT Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ BiểnVật liệu kè tự nhiên Đá cột basalt tự nhiên Kè đá basalt Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ Biển Cột đá basalt tự nhiên ở CH Czech và USA YellowstoneViệt nam ??? Zlaty Vrch Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ BiểnVật liệu kè tự nhiên Kè đá lát khan Kè đá đổ Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ Biển Vật liệu kè nhân tạo(cấu kiện BT dạng cột, khối, liên kết)dạng cột dạng khối Lót đá cấp phối Cấu kiện liên kết mảng, gờ khóa Lớp tựa lớp lót tầng lọc Vải ĐKT đá cấp phối Vải ĐKT tầng lọcđất sét cát cát không vải ĐKT có vải ĐKT Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ BiểnCấu kiện kè ở Việt Nam dày 30-35cm Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ Biển Cấu kiện liên kết TscĐại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ BiểnSản xuất cấu kiện Tsc Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ BiểnĂn mòn cấu kiện Tsc Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ BiểnCấu kiện kè dạng khác ở Hà Lan Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ Biểnarmorflex • Liên kết cáp thành mảng • Độ rỗng (thấm) lớn • Thân thiện môi trường • Thi công cơ giới Đại Học Thủy Lợi – Khoa Kỹ Thuật Bờ BiểnHydroblock Th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: