Chương 13: Vận hành và bảo trì hệ thống
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.53 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hỗ trợ hệ thống (Systems support) là việc hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho người sử dụng cũng như việc bảo trì để sửa lỗi hoặc đáp ứng những yêu cầu mới xuất hiện.Vận hành hệ thống (Systems operation) là việc thực thi hàng ngày của một hệ thống thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 13: Vận hành và bảo trì hệ thốngGiáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhường G Chương 13 Vận hành và bảo trì hệ thống13.1. Tổng quan về vận hành và hỗ trợ hệ thống Hỗ trợ hệ thống (Systems support) là việc hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho người sử dụng cũngnhư việc bảo trì để sửa lỗi hoặc đáp ứng những yêu cầu mới xuất hiện.Vận hành hệ thống(Systems operation) là việc thực thi hàng ngày của một hệ thống thông tin. Các hoạt động hỗ trợ hệ thống: Bảo trì hệ thống (Program maintenance) sửa các lỗi xuất hiện trong quá trình phát triển hệ thống Phục hồi hệ thống (System recovery) là việc phục hồi lại hệ thống và dữ liệu sau khi xảy ra sự cố Hỗ trợ kỹ thuật (Technical support) là bất kỳ sự trợ giúp nào được cung cấp cho người sử dụng trong trường hợp cần thiết Nâng cấp hệ thống (System enhancement) là việc cải thiện hệ thống để xử lý các vấn đề nghiệp vụ hoặc vấn đề kỹ thuật hay yêu cầu kỹ thuật mới13.2. Bảo trì hệ thống Các nguyên nhân gây lỗi: Các yêu cầu không được xem xét kỹ Các yêu cầu không được truyền đạt chính xác Các yêu cầu bị hiểu sai Các yêu cầu hoặc bản thiết kế bị cài đặt không chính xác Sử dụng sai mục đích chương trình Các mục tiêu của việc bảo trì hệ thống: Tạo các thay đổi được dự đóan trước đối với hệ thống hiện có để hiệu chỉnh lỗi Duy trì các bộ phận vẫn hoạt động tốt của chương trình và tránh trường hợp những thay đổi có thể gây ảnh hưởng bất lợi tới các bộ phận đó Tránh nhiều nhất có thể việc làm giảm hiệu suất của hệ thống Hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất có thể để tránh việc hy sinh chất lượng và tính tin cậy của hệ thống13.2.1. Bước 1 – Xác định vấn đề Các dự án bảo trì hệ thống nhỏ thường được kích hoạt bởi việc phát hiện ra lỗi. Hầu hếtcác lỗi đều được phát hiện bởi người sử dụng khi họ nhận thấy một số bộ phận của hệ thốnghoạt động không chính xác. Nhiệm vụ đầu tiên của người phân tích hệ thống hoặc lập trình Trang 109Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhường Gviên là xác định vấn đề. Nếu đúng là có lỗi thì việc bảo trì phải được thực hiện trên bản saocủa chương trình. Còn chương trình gốc vẫn được sử dụng tới khi sửa xong lỗi.13.2.2. Bước 2 – Đánh dấu chương trình Không phải phần nào của chương trình cũng hỏng. Do đó, trước khi thực hiện bất cứ thayđổi nào đối với chương trình thì cần kiểm thử chương trình để phân định ranh giới giữa phầnchương trình có lỗi cần sửa với phần chương trình có thể xem xét muộn hơn.13.2.3. Bước 3 – Nghiên cứu và bắt lỗi chương trình Tri thức về chương trình thì có được từ mã nguồn. Để có thể hiểu được chương trình thìcần không ít thời gian. Hoạt động này có thể bị chậm trễ do một số hạn chế có thể có sau: Cấu trúc chương trình tồi Lôgíc không có cấu trúc Những hoạt động bảo trì không tốt trước đó (chẳng hạn như việc sửa đổi nhanh chóng và phần mở rộng được thiết kế tồi) Mã chết (là những câu lệnh không thể thực hiện được – thường bị bỏ qua trong các lần kiểm thử và bắt lỗi trước đây) Tài liệu không tốt hoặc không đầy đủ13.2.4. Kiểm thử chương trình Một phiên bản đề cử của chương trình phải được kiểm thử trước khi được đưa vào vậnhành. Dưới đây là những bước kiểm thử cần thiết hoặc tùy chọn: Kiểm thử bộ phận (Unit testing) cần thiết để đảm bảo rằng một chương trình độc lập đã được sửa lỗi mà không gây ảnh hưởng ngoài dự đoán tới chương trình. Kiểm thử hệ thống (System testing) cần thiết để đảm bảo rằng toàn bộ ứng dụng (trong đó chương trình đã được sửa chữa và kiểm thử là một phần) vẫn hoạt động tốt trên phạm vi toàn hệ thống. Kiểm thử hồi quy (Regression testing) ngoại suy ảnh hưởng của các thay đổi tới hiệu suất hệ thống (thông lượng và thời gian đáp ứng) bằng cách phân tích hiệu suất trước và sau khi thực hiện thay đổi. Kiểm soát phiên bản hay kiểm soát cấu hình (Version control/ Configuration Control) làquá trình trong đó ta theo dõi những thay đổi đã có đối với chương trình để làm thuận tiệnviệc tìm hiểu chương trình về sau.13.3. Phục hồi hệ thống Sự cố hệ thống là điều không thể tránh khỏi. Người phân tích hệ thống thường sửa lỗi hệthống hoặc haọt động như một cầu nối giữa người sử dụng và người có trách nhiệm sửa lỗi.Các hoạt động phục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 13: Vận hành và bảo trì hệ thốngGiáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhường G Chương 13 Vận hành và bảo trì hệ thống13.1. Tổng quan về vận hành và hỗ trợ hệ thống Hỗ trợ hệ thống (Systems support) là việc hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho người sử dụng cũngnhư việc bảo trì để sửa lỗi hoặc đáp ứng những yêu cầu mới xuất hiện.Vận hành hệ thống(Systems operation) là việc thực thi hàng ngày của một hệ thống thông tin. Các hoạt động hỗ trợ hệ thống: Bảo trì hệ thống (Program maintenance) sửa các lỗi xuất hiện trong quá trình phát triển hệ thống Phục hồi hệ thống (System recovery) là việc phục hồi lại hệ thống và dữ liệu sau khi xảy ra sự cố Hỗ trợ kỹ thuật (Technical support) là bất kỳ sự trợ giúp nào được cung cấp cho người sử dụng trong trường hợp cần thiết Nâng cấp hệ thống (System enhancement) là việc cải thiện hệ thống để xử lý các vấn đề nghiệp vụ hoặc vấn đề kỹ thuật hay yêu cầu kỹ thuật mới13.2. Bảo trì hệ thống Các nguyên nhân gây lỗi: Các yêu cầu không được xem xét kỹ Các yêu cầu không được truyền đạt chính xác Các yêu cầu bị hiểu sai Các yêu cầu hoặc bản thiết kế bị cài đặt không chính xác Sử dụng sai mục đích chương trình Các mục tiêu của việc bảo trì hệ thống: Tạo các thay đổi được dự đóan trước đối với hệ thống hiện có để hiệu chỉnh lỗi Duy trì các bộ phận vẫn hoạt động tốt của chương trình và tránh trường hợp những thay đổi có thể gây ảnh hưởng bất lợi tới các bộ phận đó Tránh nhiều nhất có thể việc làm giảm hiệu suất của hệ thống Hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất có thể để tránh việc hy sinh chất lượng và tính tin cậy của hệ thống13.2.1. Bước 1 – Xác định vấn đề Các dự án bảo trì hệ thống nhỏ thường được kích hoạt bởi việc phát hiện ra lỗi. Hầu hếtcác lỗi đều được phát hiện bởi người sử dụng khi họ nhận thấy một số bộ phận của hệ thốnghoạt động không chính xác. Nhiệm vụ đầu tiên của người phân tích hệ thống hoặc lập trình Trang 109Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Đắc Nhường Gviên là xác định vấn đề. Nếu đúng là có lỗi thì việc bảo trì phải được thực hiện trên bản saocủa chương trình. Còn chương trình gốc vẫn được sử dụng tới khi sửa xong lỗi.13.2.2. Bước 2 – Đánh dấu chương trình Không phải phần nào của chương trình cũng hỏng. Do đó, trước khi thực hiện bất cứ thayđổi nào đối với chương trình thì cần kiểm thử chương trình để phân định ranh giới giữa phầnchương trình có lỗi cần sửa với phần chương trình có thể xem xét muộn hơn.13.2.3. Bước 3 – Nghiên cứu và bắt lỗi chương trình Tri thức về chương trình thì có được từ mã nguồn. Để có thể hiểu được chương trình thìcần không ít thời gian. Hoạt động này có thể bị chậm trễ do một số hạn chế có thể có sau: Cấu trúc chương trình tồi Lôgíc không có cấu trúc Những hoạt động bảo trì không tốt trước đó (chẳng hạn như việc sửa đổi nhanh chóng và phần mở rộng được thiết kế tồi) Mã chết (là những câu lệnh không thể thực hiện được – thường bị bỏ qua trong các lần kiểm thử và bắt lỗi trước đây) Tài liệu không tốt hoặc không đầy đủ13.2.4. Kiểm thử chương trình Một phiên bản đề cử của chương trình phải được kiểm thử trước khi được đưa vào vậnhành. Dưới đây là những bước kiểm thử cần thiết hoặc tùy chọn: Kiểm thử bộ phận (Unit testing) cần thiết để đảm bảo rằng một chương trình độc lập đã được sửa lỗi mà không gây ảnh hưởng ngoài dự đoán tới chương trình. Kiểm thử hệ thống (System testing) cần thiết để đảm bảo rằng toàn bộ ứng dụng (trong đó chương trình đã được sửa chữa và kiểm thử là một phần) vẫn hoạt động tốt trên phạm vi toàn hệ thống. Kiểm thử hồi quy (Regression testing) ngoại suy ảnh hưởng của các thay đổi tới hiệu suất hệ thống (thông lượng và thời gian đáp ứng) bằng cách phân tích hiệu suất trước và sau khi thực hiện thay đổi. Kiểm soát phiên bản hay kiểm soát cấu hình (Version control/ Configuration Control) làquá trình trong đó ta theo dõi những thay đổi đã có đối với chương trình để làm thuận tiệnviệc tìm hiểu chương trình về sau.13.3. Phục hồi hệ thống Sự cố hệ thống là điều không thể tránh khỏi. Người phân tích hệ thống thường sửa lỗi hệthống hoặc haọt động như một cầu nối giữa người sử dụng và người có trách nhiệm sửa lỗi.Các hoạt động phục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích thiết kế hệ thống phương pháp phân tích hệ thống Vận hành hệ thống kiểm thử chương trình bảo trì hệ thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 315 0 0
-
24 trang 295 0 0
-
Excel và mô phỏng tài chính P2 - Thiết kế một mô hình
4 trang 278 0 0 -
Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng - Đỗ Ngọc Như Loan
9 trang 231 0 0 -
12 trang 192 0 0
-
Giáo trình Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm
68 trang 191 0 0 -
77 trang 182 0 0
-
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống part 7
15 trang 179 0 0 -
Báo Cáo môn Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
32 trang 177 0 0 -
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống part 1
15 trang 149 0 0