Danh mục

Chương 14: Sinh học phân tử - Axit Nucleic

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.47 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo tài liệu Chương 14: Sinh học phân tử - Axit Nucleic sau đây để nắm bắt những kiến thức về virut và gen; vai trò của ADN; cấu trúc của Axit Nucleic; mật mã di truyền; nguồn gốc của sự sống. Với các bạn yêu thích Sinh học thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 14: Sinh học phân tử - Axit NucleicSinh hoc phan tu - Axit Nucleic Page 1 of 5CHƯƠNG XIV : SINH HỌC PHÂN TỬ- AXIT NUCLEIC I. VIRUT VÀ GEN II. VAI TRÒ CỦA ADN III. CẦU TRÚC CỦA AXIT NUCLEIC IV. MẬT MÃ DI TRUYỀN V. NGUỒN GỐC CỦA SỰ SỐNGI. VIRUT VÀ GEN TOP Như vậy người ta đã điều khiển được protit và bỗng nhiên phát hiện ra một điều hoàn toàn bất ngờvà lạ lùng: cơ sở hóa học của sự sống nói chung không phải là phân tử protit mà là một phân tử khác.Chỉ sau khi nghiên cứu bản chất của virut lọt qua lọc người ta mới hiểu được tầm quan trọng lớn lao củakhám phá này. Bản chất của virut là điều bí ẩn đối với cả một thế hệ loài người. Một người biết rằng virut gây rabệnh và người ta đã nghiên cứu ra phương pháp chống lại chúng. Nhưng dù sao tính chất vật lý của virutvẫn là điều chưa biết được. Việc phát minh ra máy lọc có lổ nhỏ đủ có thể giữ lại những phần tử virut đãđóng vai trò quyết định trong việc xác định kích thước của virut. Virut hơi nhỏ hơn những tế bào nhỏnhất đã biết một chút, nhưng lại lớn hơn nhiều so với phân tử protit lớn nhất. Chỉ có kính hiển vi điện tửmới cho phép phân biệt được virut. Kích thước của chúng dao động trong một giới hạn rộng, kể từ virut-chấm nhỏ nhất-đến những cấu trúc tương đối lớn có dạng hình học chính xác với những cấu tạo ở bêntrong khác nhau. Xếp vào loại những virut lớn nhất là thể thực khuẩn đi săn các vi khuẩn nhỏ bé; mộtsố thực khuẩn có đuôi và giống như con nòng nọc bé xíu. Còn loại lớn hơn virut nhưng nhỏ hơn vikhuẩn, được gọi là Ricketsia để ghi nhớ nhà bác học Riketsia. Riketsia nói riêng, gây bệnh chàm ở vùngnúi Skali, một bệnh được nhà vi sinh vật học nghiên cứu. Ðã nãy ra vấn đề virút có phải là các cơ thể sống hay không? Năm 1935 nhà hóa sinh học ngườiMỹ là Uenđen Meredit Stenli ( sinh năm 1904) khi nghiên cứu chiết xuất virut bệnh đốm cây thuốc láđã thu được những tinh thể hình kim. Thì ra là những tinh thể này có tính gây nhiễm trùng cao. Nóicách khác, nhà bác học đã thu được virut ở dạng tinh thể, và các tinh thể sống là hiện tượng khó mà giảithích được. Mặt khác, tại sao lại không thể cho là học thuyết tế bào không chính xác, rằng tế bào không phảilà đơn vị không chia cắt được của sự sống? Virut nhỏ hơn tế bào rất nhiều và trái với tế bào, virut khôngthể tồn tại độc lập trong bất cứ điều kiện nào. Nhưng khi virut xâm nhập được vào trong tế bào, virutsinh sản ở đó và trong một số biểu hiện chủ yếu nó tỏ ra như một sinh vật. Phải chăng có những cấu tạo nội tế bào nào đấy hoặc những yếu tố tiền tế bào nào đấy là cấu trúccơ sở thật sự của sự sống, cấu trúc này điều khiển phần còn lại của tế bào? Phải chăng virut là một hợphttp://www.ctu.edu.vn/coursewares/supham/luocsusinhhoc/chuong14.htm 7/16/2007Sinh hoc phan tu - Axit Nucleic Page 2 of 5phần của tế bào mà xưa kia hay vào lúc nào đó đã tách khỏi tế bào, và sẳn sàng trở lại tế bào, trở thànhvị khách lạ với > thật sự của nó? Nếu điều đó đúng là như vậy, thì những hợp phần tiền tế bào như thế đúng ra phải nằm cả trongnhững tế bào bình thường. Ðúng hơn cả phải công nhận thể nhiễm sắc là kẻ ứng cử để thực hiện nhiệmvụ này. Trong những năm đầu của thế kỷ 20í, người ta đã biết rõ ràng thể nhiễm sắc có mang trong mìnhnhững nhân tố điều khiển sự di truyền các tính chất vật lý. Ðiều đó quy định cương vị chỉ đạo của thểnhiễm sắc lại lớn hơn virut rất nhiều lần. Song số lượng thể nhiễm sắc ít hơn số lượng các dấu hiệu được di truyền rất nhiều. Từ đó có thểrút ra kết luận là một thể nhiễm sắc bao gồm có thể từ hàng nghìn phân tử, mỗi một phân tử điều khiểnmột dấu hiệu riêng biệt. Nhà thực vật học người Ðan mạch là Vinhem Lutvic Johanxen ( 1857-1927), đãgọi những phân tử đó là Gen (từ Hy lạp: đem cuộc sống đến cho một vật nào). Nhưng trong 10 năm đầu của thế kỷ XX người ta vẫn chưa thấy được Gen riêng biệt cũng nhưnhững virut riêng biệt, mặc dù biểu hiện đó đã quan sát thấy rõ ràng. Nhà di truyền học người Mỹ làThomas Hant Morgan (1866-1945) sau khi dùng ruồi dấm ( Drosophila) làm đối tượng mới trong nghiêncứu sinh học, đã tìm được chìa khóa nghiên cứu vấn đề này. Ruồi dấm là một côn trùng nhỏ, đơn giảnvà sinh sản khá dễ dàng; ngoài ra trong tế bào của ruồi chỉ có tất cả 4 cặp thể nhiễm sắc làm cho côngtác nghiên cứu được dễ dàng. Khi nghiên cứu ruồi dấm từ thế hệ này sang thế hệ khác. Morgan đã phát hiện được một sốlượng rất lớn các đột biến. Ông đã chứng minh rằng những dấu hiệu khác nhau có liên quan với nhau, cónghĩa là chúng được di truyền lại như một phức hệ. Nghĩa là các Gen điều khiển các dấu hiệu ấy phảinằm trong một thể nhiễm sắc và di truyền như là một thể thống nhất. Nhưng các dấu hiệu liên kết ...

Tài liệu được xem nhiều: